Nâng cao vai trò của Cơng đồn trong việc xây dựng, thương lượng, ký kết Thoả ước lao động tập thể và giám sát ký kết hợp đồng lao động

Một phần của tài liệu Chính trị học vai trò của nhà nước, công đoàn và giới chủ trong quản lý, giải tỏa xung đột công nghiệp ở việt nam hiện nay (Trang 91 - 92)

ký kết Thoả ước lao động tập thể và giám sát ký kết hợp đồng lao động

Cơng đồn là người đại diện chính đáng của công nhân, lao động, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể và coi thoả ước lao động tập thể là cơ sở pháp lý để giải quyết quan hệ lao động. Tuy nhiên, việc thực hiện các thoả ước lao động tập thể chưa được chú trọng: hiện chỉ có khoảng 25 - 30% doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI và 13% số hợp tác xã ký kết thoả ước lao động tập thể. Nhìn chung các thoả ước lao động tập thể do chủ doanh nghiệp tự quy định, chủ yếu sao chép quy định của luật, việc thương lượng của tổ chức Cơng đồn cơ sở với người sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có những điếu khoản thoả thuận có lợi cho người lao động cao hơn quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, việc quan tâm đến việc ký kết hợp đồng lao động cho người lao động cũng đã được tổ chức Cơng đồn quan tâm, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi cho người lao động. Qua khảo sát cho thấy, 97,8% số lao động trước khi ký hợp đồng lao động đã quan tâm đến nội dụng của hợp đồng. Tỷ lệ này đặc biệt cao trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (99,4%), thấp nhất là trong các công ty trách nhiệm hữu hạn (96,4%).

- Cơng đồn cần tham gia hiệu quả trong hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp lao động và các hành động cơng nghiệp của Cơng đồn cấp trên cơ sở (Liên đoàn lao động địa phương) và Cơng đồn cơ sở

Hệ thống cơ quan giải quyết các tranh chấp lao động và các cuộc đình cơng của người lao động ở địa phương và đơn vị cơ sở gồm các thiết chế ba bên được thành lập với chức năng giải quyết các tranh chấp lao động và các cuộc đình cơng. Các thiết chế đó gồm cả cơ quan tài phán và phi tài phán như: 1) Toà án lao động, 2) Hội đồng hoà giải lao động, 3) Trọng tài lao động.

Ở địa phương, hầu hết các tỉnh, thành phố đều đã thành lập Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh để giải quyết tranh chấp lao động tập thể. Thành

phần tham gia Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh đều có sự tham gia của đại diện LĐLĐ tỉnh và đại diện người sử dụng lao động.

Hàng năm, nhiều địa phương tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc thực hiên pháp luật lao động tại các doanh nghiệp; phối hợp tổ chức công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa phương… Ngoài ra, nhiều địa phương, đại diện Cơng đồn, người sử dụng lao động cịn tham gia một số cơ cấu, tổ chức khác ở địa phương với các tư cách như uỷ viên Hội đồng nhân dân, Hội thẩm Toà án nhân dân, thành viên Ban đổi mới sắp xếp doanh nghiệp nhà nước.

Nhiều địa phương, Sở Lao động - Thương binh xã hội cùng Liên đoàn lao động tỉnh, Thành phố đã xây dựng và ban hành Quy chế về mối quan hệ phối hợp công tác để giải quyết những vấn đề liên quan đến l3 địa phương.

Một phần của tài liệu Chính trị học vai trò của nhà nước, công đoàn và giới chủ trong quản lý, giải tỏa xung đột công nghiệp ở việt nam hiện nay (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w