Lợi ích của người lao động và vai trị đại diện của Cơng đồn

Một phần của tài liệu Chính trị học vai trò của nhà nước, công đoàn và giới chủ trong quản lý, giải tỏa xung đột công nghiệp ở việt nam hiện nay (Trang 38 - 39)

Cơng nhân, người lao động có quyền tham gia vào mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hợp pháp, để làm giàu cho mình và góp phần làm giàu cho xã hội, cho đất nước.... Là chủ sở hữu sức lao động, có quyền ký kết các hợp đồng, thỏa ước lao động dài hạn hoặc tạm thời đối với Giới chủ, làm việc theo sự tổ chức, quản lý và phân công, điều động, sắp xếp của Giới chủ, và không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu hoạt động sản xuất, kinh doanh của Giới chủ vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của công nhân, những người lao động lại luôn phụ thuộc vào lợi ích kinh tế chung của Giới chủ.

Lợi ích của người lao động trước hết là tiền công được trả trong qúa trình thực hiện hợp đồng lao động. Ngồi ra, lợi ích của người lao động cị liên quan đến các chế độ khác như phúc lợi xã hội, chế độ bảo hiểm, chế độ an toàn lao động, nhà ở, ốm đau, thai sản...mà Nhà nước và doanh nghiệp có nghĩa vụ bảo đảm. Trong một giới hạn của nguồn lực của Nhà nước và doanh nghiệp, nếu tăng cao phúc lợi cho người lao động thì Nhà nước và doanh nghiệp có thể khơng đủ khả năng chi trả, hoặc có thể phải cắt giảm các khoản chi tiêu khác, ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất tái đầu tư...Vấn đề đặt ra là, tiền công bao nhiêu, những phúc lợi nào người lao động được hưởng là hợp lý, là hợp pháp, chính đáng? Điều này khơng thể một bên nào tự tính tốn được mà phải thông qua các cơ chế thương lượng, xung đột để điều chỉnh.

Công nhân, những người lao động chỉ có thể bảo vệ được lợi ích chính đáng, hợp pháp của mình khi thơng qua tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp

đó là Cơng đồn - tổ chức đại diện và bảo vệ cho lợi ích chính đáng của cơng

Một phần của tài liệu Chính trị học vai trò của nhà nước, công đoàn và giới chủ trong quản lý, giải tỏa xung đột công nghiệp ở việt nam hiện nay (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w