Xung đột trở nên trầm trọng hơn 37 12.3 6Chia rẽ trong đội ngũ người lao động471

Một phần của tài liệu Chính trị học vai trò của nhà nước, công đoàn và giới chủ trong quản lý, giải tỏa xung đột công nghiệp ở việt nam hiện nay (Trang 61 - 63)

Nguồn: [24, tr.11].

Vai trị của Cơng đồn

Theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện cả nước có khoảng hơn 6.000.000 trong tổng số 15.000.000 lao động là đoàn viên cơng đồn. Nhiều khu cơng nghiệp lớn ở Hà Nội chỉ có 45.000 trong tổng số 74.000 người gia nhập công đồn; con số này ở các khu cơng nghiệp ở Bắc Ninh là 20.000 trong tổng số 33.000 lao động.

Tại Bình Dương có 396 doanh nghiệp thành lập tổ chức cơng đoàn, chiếm tỷ lệ 57,4%. Tổng số cơng đồn viên là 92.507 người, chiếm 54,4% so với tổng số lao động đã ký hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp. Trong đó, có 142 doanh nghiệp thành lập hội đồng hịa giải, chiếm tỷ lệ trên 45%. Có 115 doanh nghiệp có thoả ước lao động tập thể, chiếm tỷ lệ 29% số doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp có tổ chức Cơng đồn. Tổng số doanh nghiệp được thơng báo chấp thuận thang, bảng lương 330 đơn vị, hoặc việc chấp thuận nội quy lao động cho gần 500 đơn vị doanh nghiệp, còn thỏa ước lao động tập thể cũng mới chấp thuận được 119 đơn vị

doanh nghiệp. Đến nay mới có 300 đơn vị doanh nghiệp thực hiện việc cấp sổ cho 70.420 người lao động làm việc trong doanh nghiệp.

Nhìn chung, hoạt động của một số tổ chức cơng đồn đã có nhiều cố gắng trong việc bảo vệ quyền lợi của cơng nhân, đóng vai trị hồ giải các vụ tranh chấp lao động. Nhiều Ban chấp hành cơng đồn tham gia với doanh nghiệp xây dựng nội quy lao động, thang bảng lương, thành lập Hội đồng hoà giải cơ sở, xây dựng thoả ước lao động tập thể… Tuy nhiên, vai trò của các tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đang đặt ra nhiều vấn đề.

Ở những cơng ty có cơng đồn, các cuộc điều tra cũng cho thấy rằng, cơng nhân đình cơng hồn tồn tự phát. Cơng đồn khơng can thiệp, cũng khơng giúp đỡ được gì, nhiều khi cịn bảo vệ lợi ích cho chủ. Nhiều tổ chức cơng đồn bị lệ thuộc vào người sử dụng lao động. Chính vì thế, đa số cơng nhân khơng thực sự tin tưởng vào các tổ chức cơng đồn.

Phỏng vấn một số công nhân ở một công ty chưa thành lập cơng đồn, cơng nhân cho rằng, khơng cần thiết phải có cơng đồn, vì ở các cơng ty có cơng đồn thì cơng đồn cũng khơng bảo vệ được lợi ích của cơng nhân. Trong lúc đó phải đóng đồn phí cho cơng đồn 7.000 đồng/tháng. Như vậy, tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp còn chưa phát huy được vai trò của một tổ chức bảo vệ quyền lợi của cơng nhân.

Tính đại diện và khả năng thương lượng của cơng đồn thấp. Chưa có cơ chế bảo đảm cho tổ chức cơng đồn cơ sở hoạt động có hiệu quả, trở thành tổ chức thật sự đại diện cho người lao động trong thương lượng, đối thoại, giải quyết tranh chấp lao động với người sử dụng lao động, cho nên vai trò tổ chức cơng đồn cơ sở chưa phát huy được hết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Ở nhiều doanh nghiệp, nhất là tại một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, chưa có tổ chức cơng đồn; hoặc nếu có thì cơ chế cho hoạt động của cơng đồn chưa rõ. Đa số cán bộ cơng đồn là người lao động

đang làm thuê ngay trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, do đó họ khó có thể có tư cách hoạt động độc lập.

Hầu hết các cuộc đình cơng của người lao động đều tự phát, không dựa vào cơng đồn, khơng do cơng đồn tổ chức. Trong những trường hợp như vậy, người lao động và cả cơng đồn cũng vi phạm luật hiện hành. Như vậy, chủ các doanh nghiệp càng có cớ để chống lại công nhân và cản trở việc thành lập cơng đồn trong doanh nghiệp mình. Do vai trị của cơng đồn cịn yếu kém, nên các chủ doanh nghiệp khơng có chủ thể để đối thoại, hậu quả là việc giải quyết các xung đột càng khó khăn.

Bảng 2.4: Đánh giá về vai trị của cơng đồn trong việc bảo về

quyền lợi cho người lao động trong những trường hợp có mâu thuẫn, xung đột xảy ra

TT Các nội dung Rấttích cực Tích cực Bình thườ ng Ít tích cực Khơng tích cực

Một phần của tài liệu Chính trị học vai trò của nhà nước, công đoàn và giới chủ trong quản lý, giải tỏa xung đột công nghiệp ở việt nam hiện nay (Trang 61 - 63)

w