sách về hội nhập kinh tế quốc tế
“Ở kỷ nguyên đương đại, sức mạnh của mợt nhà nước khơng cịn được hiểu chỉ đơn thuần là khả năng gánh vác các sự vụ, mà trên thực tế, đang được hiểu là khả năng phối hợp hành động cùng với những tác nhân khác trong việc theo đuổi những mục tiêu đã được thỏa thuận từ trước” [133, tr.221].
Toàn cầu hóa đang đòi hỏi các nhà quản lý và hoạch định chính sách một tư duy mới và từ đó – một phương thức hành động mới – phương thức hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế được thừa nhận một cách rợng rãi là mợt tiến trình mang tính hai mặt: mợt mặt, thể hiện được lợi thế và tính tự cuờng quốc gia và mặt khác, tham gia loại trừ dần các khác biệt để Việt Nam là một bộ phận hợp thành của truờng khu vực và thế giới.
- Hội nhập được diễn ra trên tất cả các cấp độ: đơn phương (nỗ lực cải cách bên trong), song phương và đa phương (cả khu vực và toàn cầu) trong đó hội nhập toàn cầu là khuôn khổ để xác định các lợ trình cụ thể.
- Hợi nhập kinh tế q́c tế không dừng lại ở việc tham gia được bao nhiêu định chế song phương, khu vực và toàn cầu mà là tận dụng các ưu trội của các định chế này đến mức nào cho mục tiêu cuối cùng là đảm bảo lợi ích quốc gia và phát triển đất nước.
- Hợi nhập là mợt quá trình cụ thể, làm bợc lợ các nguồn lực và điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù quốc gia, nó không giống nhau giữa các nước khác nhau và theo đó, nỗ lực cải cách bên trong mỗi nước quyết định sự thành công của các tiến trình hợi nhập kinh tế q́c tế.
Từ hợi nhập kinh tế, các nước đang mở rộng hội nhập sang các lĩnh vực khác như là mợt tiến trình khách quan. Để tích cực, chủ đợng và nâng cao hiệu quả của tiến trình hợi nhập q́c tế, Việt Nam phải “Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.” Nhấn mạnh quan điểm này là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Tiềm lực kinh tế của đất nước, lực lượng doanh nghiệp trong nước có mạnh, nền kinh tế mới vững, vị thế trong hội nhập mới cao. Càng hội nhập có hiệu quả, Việt Nam càng có điều kiện thuận lợi để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.