- Doanh số cho vay 61 55 60 71 85 Doanh số thu nợ151021
b. Trung, dài hạn
3.2.6. Giải phỏp quản lý vốn vay Ngõn hàng tại Cụng ty cổ phần
Hiện nay, số lượng khỏch hàng của Ngõn hàng là Cụng ty cổ phần ngày càng tăng, đặc biệt là loại hỡnh Doanh nghiệp nhà nước được chuyển đổi thành Cụng ty Cổ phần (theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 thỏng 06 năm 2002 của Chớnh phủ).
Theo Thụng tư số 76/2002/TT-BTC ngày 09 thỏng 09 năm 2002 của Bộ Tài chớnh, Doanh nghiệp nhà nước khi tiến hành cổ phần hoỏ phải tiến hành kiểm kờ và phõn loại tài sản. Thụng tư quy định: “Khi nhận được quyết định thực hiện cổ phần hoỏ của cơ quan cú thẩm quyền, doanh nghiệp cú trỏch nhiệm tổ chức kiểm kờ, phõn loại tài sản doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng ở thời điểm lập bỏo cỏo quyết toỏn của quý gần nhất trước ngày ra quyết định định cổ phần hoỏ”. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện, thường vấp phải tỡnh trạng xỏc định chưa chớnh xỏc tài sản doanh nghiệp, dẫn đến việc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp khụng phản ỏnh đỳng tớnh chất, thực trạng giỏ trị
của doanh nghiệp (thường là thấp hơn giỏ trị hiện cú của doanh nghiệp). Nguyờn nhõn chủ yếu là do quỏ trỡnh định giỏ lại doanh nghiệp khụng cú sự tham gia của cỏc Ngõn hàng với tư cỏch là cỏc chủ nợ của doanh nghiệp, nờn khoản nợ vay ngõn hàng đó bị loại ra ngồi giỏ trị của doanh nghiệp; dẫn đến việc doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hoỏ xong, sẽ khụng xỏc nhận số nợ Ngõn hàng, hoặc cú thể là cả số nợ phải trả đối với cỏc chủ nợ khỏc.
Trước khi tiến hành cổ phần hoỏ, doanh nghiệp quan hệ với ngõn hàng với tư cỏch là doanh nghiệp nhà nước. Khi đú, doanh nghiệp nhà nước, phần là dựa vào sự bảo lónh của cơ quan chủ quản, phần là vỡ sự cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thương mại nờn đa phần cỏc doanh nghiệp đều được vay ở dạng tớn chấp cú nghĩa là khụng phải dựng tài sản để đảm bảo hoặc chỉ bằng những văn bản bảo lónh của cỏc cơ quan chủ quản. Đến khi doanh nghiệp nhà nước chuyển thành cụng ty cổ phần, tỏch rời khỏi sự quản lý của cơ quan chủ quản, thỡ việc xử lý với những khoản vay trước đõy như thế nào. Cỏc Ngõn hàng hiện nay đang chuyển dần sang cho vay phải cú tài sản đảm bảo, đa phần tài sản của cỏc Cụng ty cổ phần này đều khụng đủ đảm bảo nợ vay. Khi đỏnh giỏ, xỏc định tài sản để tiến hành cổ phần thỡ phần thể hiện bằng tiền của quyền sử dụng đất mà doanh nghiệp đang sử dụng lại khụng được tớnh đến, hoặc lợi thế vị trớ của trụ sở doanh nghiệp đang hoạt động, uy tớn, thương hiệu,… của doanh nghiệp thường là khụng được thống kờ để ghi vào tài sản doanh nghiệp. Điều này, đó làm giảm phần vốn gúp của Nhà nước trong cỏc Cụng ty cổ phần, và cũng khụng cú căn cứ để làm tài sản đảm bảo cho cỏc khoản nợ vay ngõn hàng.
Cú doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hoỏ, bộ mỏy lónh đạo thay đổi hoặc là ban lónh đạo mới của doanh nghiệp thiếu ý thức trỏch nhiệm, từ chối nghĩa vụ trong việc xỏc nhận, kế thừa cỏc khoản nợ vay, trong đú cú khoản nợ vay ngõn hàng thương mại. Hoặc cú doanh nghiệp do cú khú khăn
trong sản xuất kinh doanh, Giỏm đốc mới chỉ lo trả nợ Ngõn hàng với những giấy nợ do mỡnh ký cũn giấy nợ của Giỏm đốc trước thỡ để lại khụng lo trả nợ. Cỏc vấn đề trờn gõy rất nhiều trở ngại, khú khăn cho việc quản lý phần vốn vay ngõn hàng trong cỏc doanh nghiệp khi chuyển sang cổ phần hoỏ. Để gúp phần giải quyết những vấn đề nờu trờn, xin nờu một số là một số giải phỏp nhằm quản lý, giỳp trỏnh rủi ro phần vốn vay ngõn hàng khi tiến hành cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước, đú là:
- Ngõn hàng cần chỳ ý đến cỏc khỏch hàng đang trong giai đoạn làm cỏc thủ tục để tiến tới cổ phần hoỏ, bỏm sỏt để nắm bắt cỏc thụng tin về tiến độ cổ phần hoỏ, thường xuyờn phõn tớch thực trạng tài chớnh, tài sản, khả năng thanh toỏn và trả nợ vay của doanh nghiệp, kịp thời xử lý cỏc khoản nợ vay Ngõn hàng. Thụng bỏo cho cỏc cấp, cỏc ngành liờn quan như bạn định vay Ngõn hàng. Thụng bỏo cho cỏc cấp, cỏc ngành liờn quan như bạn định giỏ giỏ trị doanh nghiệp, cơ quan chủ quản, Sở tài chớnh,…về cỏc khoản Doanh nghiệp cũn nợ Ngõn hàng và đề nghị Doanh nghiệp phải cú trỏch nhiệm kế thừa và thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay ngõn hàng. Cỏc số liệu quan hệ Ngõn hàng của doanh nghiệp phải được thụng qua tại đại hội cổ đụng lần thứ nhất của doanh nghiệp.
- Trường hợp doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoỏ nhưng chưa trả hết nợ Ngõn hàng, ngõn hàng phải yờu cầu doanh nghiệp (phỏp nhõn mới) làm thủ tục nhận nợ Ngõn hàng, tiếp tục kế thừa thực hiện tất cả cỏc quyền và nghĩa vụ mà doanh nghiệp nhà nước trước đõy quan hệ với ngõn hàng. Làm thủ tục nhận lại cỏc khoản nợ ngõn hàng bao gồm cả gốc, lói và phớ, cam kết thực hiện nghĩa vụ tiếp tục trả nợ vay khi đến hạn. Điều này phải được thực hiện bằng văn bản với sự thống nhất của cỏc thành viờn trong Hội đồng quản trị và ban điều hành của phỏp nhõn mới. Cỏc văn bản bao gồm: Biờn bản giao nhận chi tiết cỏc khoản nợ vay ngắn hạn, trung dài hạn, cỏc hợp đồng tớn dụng, biờn bản giao nhận cỏc loại bảo lónh Ngõn hàng, cỏc hợp đồng bảo lónh, cỏc hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản… Ngõn hàng và khỏch hàng phải
thoả thuận phương ỏn xử lý cỏc khoản nợ cũn lại, tuỳ theo khả năng sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà ỏp dụng cỏc biện phỏp thu hẹp hạn mức tớn dụng hay chuyển đổi phương thức cho vay theo hạn mức hoặc cho vay theo từng lần,… Tuy nhiờn, cần trỏnh ảnh hưởng quỏ lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trường hợp khoản nợ vay Ngõn hàng bị gạt ra ngoài khi đỏnh giỏ lại Doanh nghiệp thỡ Ngõn hàng cần nhanh chúng gửi cỏc văn bản cho cỏc cấp cỏc ngành liờn quan, đặc biệt là cỏc đơn vị chủ quản, yờu cầu doanh nghiệp phải cú trỏch nhiệm, nghĩa vụ trả nợ Ngõn hàng.
- Trường hợp bộ mỏy Lónh đạo mới của doanh nghiệp cố tỡnh lẩn trỏnh thỡ Ngõn hàng cần cú đơn khởi kiện ngay đến Toà ỏn và cỏc cơ quan phỏp luật để đề nghị giỳp đỡ, buộc doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ vay Ngõn hàng, đồng thời cú văn bản gửi cỏc Ngõn hàng khỏc để thụng bỏo và đề nghị khụng quan hệ giỏo dịch, cho vay đối với doanh nghiệp này.
- Yờu cầu doanh nghiệp thực hiện thế chấp, cầm cố tài sản hiện cú cho Ngõn hàng. Thực hiện, giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất và cỏc tài sản trờn đất như trụ sở làm việc, nhà xưởng, thiết bị,… hoặc mua bảo hiểm tài sản, đưa dần cỏc khoản nợ vay từ hỡnh thức tớn chấp sang cú tài sản bảo đảm. Nếu trường hợp cú bảo lónh của cỏc cơ quan chủ quản, thỡ yờu cầu cỏc cơ quan chủ quản cũng phải cú bảo đảm bằng tài sản.
- Đề nghị với Nhà nước nờn đưa vào cỏc quy định khi cổ phần hoỏ, sỏt nhập, hoặc giải thể cỏc doanh nghiệp phải cú sự tham gia của cỏc Ngõn hàng vỡ vốn hoạt động của cỏc Doanh nghiệp chiếm tới 80 - 90% là vốn vay của cỏc Ngõn hàng.