Điều kiện kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu ThS kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước (Trang 52 - 55)

- Thuận lợi

Kết cấu hạ tầng của tỉnh Bỡnh phước tuy mới bước đầu được hỡnh thành (viễn thụng, điện, giao thụng...) nhưng tương đối thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản của địa phương. Về điện cú hai đường điện 500KV đi qua, cú thuỷ điện Thỏc Mơ cụng suất 150 MW, thuỷ điện Cần Đơn cụng suất 72 MW và thuỷ điện Srok Phu Miờng cụng suất 51 MW. Về giao thụng, ngoài cỏc tuyến nội tỉnh khỏ thuận lợi, điển hỡnh là đường ĐT 741 trải dài từ Bắc xuống Nam tỉnh với chiều dài 135,8 km, cũn hai quốc lộ lớn (quốc lộ 13 đi qua tỉnh 79 km và quốc lộ 14 là 112,7 km) xuyờn suốt và nối liền tỉnh Bỡnh Phước với cỏc địa phương trong cả nước, với nước bạn Campuchia và đặc biệt là mở ra hướng giao lưu kinh tế - xó hội với cỏc vựng Tõy Nguyờn và vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam. Tớnh đến nay, toàn tỉnh cú 3.70,39 km đường cỏc loại, trong đú đường nhựa chiếm 22,4%; cú 169 chiếc cầu với tổng tải trọng là 3.609,75md, trong đú cầu bờ tụng chiếm 56,05%. Đú là những lợi thế nổi trội của tỉnh so với cỏc tỉnh miền nỳi khỏc, làm tiền đề cho sự phỏt triển vững chắc về cụng nghiệp chế biến nụng sản xuất khẩu và tham gia tớch cực vào sự phỏt triển chung của vựng và cả nước.

Trong VKTTĐPN, Bỡnh Phước cú vị trớ khỏ quan trọng trong việc giao lưu kinh tế giữa cỏc tỉnh trong vựng và với nước bạn Campuchia. Với lợi thế về đất đai, khớ hậu, nguồn nước, nguồn nhõn lực...Bỡnh Phước cú thế mạnh về cỏc cõy cà phờ, cao su, điều, tiờu, đậu tương, mớa, thuốc lỏ. Riờng cõy cao su, VKTTĐPN chiếm gần 70% diện tớch, gần 90% sản lượng cả nước, tập trung chủ yếu ở Bỡnh Dương, Bỡnh Phước và Đồng Nai. Vỡ vậy VKTTĐPN là vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản thực phẩm, cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng. Trong quỏ trỡnh phỏt triển; ảnh

hưởng của vựng này đến phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và hoạt động Ngõn hàng núi riờng của Bỡnh Phước là rất lớn. VKTTĐPN là hạt nhõn của vựng Đụng Nam bộ, cú mối liờn kết chặt chẽ với Tõy Nguyờn và đồng bằng sụng Cửu Long, nằm trong VKTTĐPN, Bỡnh Phước cú thể phỏt huy được lợi thế của mỡnh để phỏt triển kinh tế, phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến nụng sản xuất khẩu nếu cú cơ chế phự hợp trong mối liờn kết phỏt triển của vựng. Nhưng ngược lại, vị trớ này cũng đặt Bỡnh Phước trong sự cạnh tranh quyết liệt về cơ hội thu hỳt đầu tư phỏt triển kinh tế núi chung và lĩnh vực Ngõn hàng núi riờng.

Dõn số của tỉnh Bỡnh Phước đến ngày 31/12/2005 là 823.936 người. Bỡnh Phước cú 41 dõn tộc anh em cựng chung sống trong đú cú 40 dõn tộc thiểu số với 152.727 người chiếm 18,54% dõn số toàn tỉnh. Từ lõu, Bỡnh phước đó được nhiều người biết đến là một vựng đất truyền thống anh dũng trong đấu tranh giải phúng dõn tộc, anh hựng trong lao động xõy dựng quờ hương, đất nước. Với tập quỏn và kinh nghiệm trong trồng và sản xuất cao su, điều...cựng với nguồn lực lao động dồi dào, kết cấu dõn số trẻ chớnh là một lợi thế để Bỡnh Phước bứt phỏ tạo ra sự phỏt triển mạnh về cụng nghiệp chế biến nụng sản xuất khẩu của tỉnh và cú những đúng gúp nhất định trong sự phỏt triển của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, tham gia vào sự phõn cụng và hợp tỏc quốc gia và quốc tế.

- Khú khăn

Tuy nhịp độ phỏt triển kinh tế cao, nhưng do xuất phỏt điểm thấp nờn Bỡnh Phước vẫn là địa phương cú quy mụ kinh tế nhỏ nhất VKTTĐPN. Cụng nghiệp Bỡnh Phước chiếm chưa đến 1% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của toàn vựng. Hầu hết cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp đều cú quy mụ nhỏ, phõn tỏn, chưa được quy hoạch xõy dựng tập trung vào cỏc khu, cụm cụng nghiệp. Vấn đề bảo vệ mụi trường cũng chưa được giải quyết một cỏch cú hiệu quả.

Cụng nghiệp của Bỡnh Phước đa phần là sơ chế, chất lượng thấp, giỏ trị kinh tế khụng cao, sức cạnh tranh kộm. Sản phẩm cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh chưa phong phỳ, cỏc ngành cụng nghiệp cú hàm lượng cụng nghệ cao chưa phỏt triển. Sự tăng trưởng kinh tế tuy khỏ cao, tuy nhiờn sự chuyển dịch từ cơ cấu nụng nghiệp - dịch vụ - cụng nghiệp vẫn chưa cú sự thay đổi căn bản để trở thành cơ cấu cụng nghiệp - nụng nghiệp - dịch vụ như mong muốn.

Sự phỏt triển cơ cấu cỏc thành phần kinh tế cũng cũn những hạn chế nhất định. Một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn kộm hiệu quả, chưa thể hiện vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế của địa phương. Khụng ớt hợp tỏc xó hoạt động yếu, khả năng quản lý, điều hành chưa bắt kịp nhịp độ chung của nền kinh tế.

Kết cấu hạ tầng cũn yếu là một trong những rào cản đối với cỏc nhà đầu tư cú thiện chớ, hạn chế nõng cao hiệu quả kinh tế - xó hội của tỉnh.

Đời sống vật chất và tinh thần của đại đa số nhõn dõn cũn thấp, nhất là đồng bào cỏc dõn tộc ớt người. Nhiều người chưa quen với cỏch làm ăn khoa học, sản xuất cũn mang nặng tớnh tự phỏt, quảng canh, chạy theo thị trường vỡ vậy khụng trỏnh được tỡnh trạng được giỏ trồng ồ ạt, mất giỏ lại chặt bỏ. Trồng rồi lại chặt, khụng trỏnh được lóng phớ sức người, sức của. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.

Chất lượng nguồn nhõn lực cũn thấp, gần 60% lực lượng lao động cú trỡnh độ học vấn tiểu học. Đõy là trở ngại lớn trong việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật. Số lao động đó qua đào tạo mới chiếm 18,7% lực lượng lao động toàn tỉnh.

Vấn đề đào tạo nguồn nhõn lực tại chỗ hiện nay chưa thể đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển cả về số lượng lẫn chất lượng. Hơn nữa, hiện nay toàn tỉnh cũn khoảng 50.000 người trong độ tuổi lao động chưa cú việc làm ổn định. Khoa học - kỹ thuật đó và đang trở thành một nhõn tố cấu thành quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế. Nhưng trong thực tế, cụng tỏc chuyển giao khoa học - kỹ thuật ở cỏc ngành, lĩnh vực trờn địa bàn tỉnh đạt hiệu quả rất

thấp. Phạm vi ứng dụng cỏc đề tài khoa học cũn hẹp, chậm triển khai trong thực tiễn, nờn hiệu quả chưa cao, chưa tương xứng với kết quả nghiờn cứu. Nụng dõn tiếp cận khoa học - kỹ thuật mới chưa tớch cực. Do đú năng suất, chất lượng của cỏc sản phẩm nụng nghiệp chưa cao, cũn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn.

Một phần của tài liệu ThS kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w