- Đối với cơng tác giải quyết chế độ, chính sách BHXH:
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
* Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động BHXH ở quận Thủ Đức:
Mặc dù trong những năm qua BHXH quận Thủ Đức đã đạt nhiều kết quả trong hoạt động thu cũng như chi BHXH nhưng bên cạnh những thành tựu đó vẫn cịn một số điểm tồn tại, hạn chế sau đây:
Một là, công tác thu BHXH, BHYT bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp. - Ý thức chấp hành pháp luật lao động, BHXH còn thấp đối với một số
doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngịai quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai, các đơn vị này thường chưa quan tâm đúng mức đến các quan hệ lao động về BHXH nên dẫn đến những tranh chấp giữa chủ sử dụng lao động và người lao động. Ngồi ra, cũng có trường hợp doanh nghiệp có hiểu biết về nghĩa vụ và trách nhiệm tham gia BHXH cho người lao động nhưng do nhiều nhân tố, họ khơng có khả năng tham gia hoặc tham gia BHXH không đầy đủ. Chẳng hạn, việc trượt giá và điều chỉnh mức lương tối thiểu cho người lao động làm cho mức đóng BHXH tăng lên khá nhiều, doanh nghiệp khơng có điều kiện thực hiện. Trong giai đoạn này là những năm tình hình kinh tế nước ta nói chung và BHXH quận nói riêng có nhiều biến động, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao làm cho đời sống của người dân trở nên khó khăn. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, một số doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa thích nghi kịp với cơ chế thị trường, tính cạnh tranh của các mặt hàng còn kém (giá thành cao, tiêu thụ chậm), làm ăn kém hiệu quả, thu nhập của người lao động thấp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguy cơ khơng đứng vững trên thị trường, doanh nghiệp khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ BHXH, nhất là ngành may, giầy da,... Tuy nhiên, cũng có nhiều chủ doanh nghiệp đã cố tình thiếu trách nhiệm, lợi
dụng kẽ hở của luật pháp nhằm lách luật để hưởng lợi từ việc không phải mất 15% tổng quỹ lương đơn vị để đóng tiền BHXH cho người lao động hoặc họ lách luật bằng cách không ký hợp đồng lao động với người lao động chỉ thỏa thuận bằng miệng, hoặc chỉ ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng, kê khai số lao động ít hơn số lao động thực tế đang sử dụng hoặc một số doanh nghiệp ngịai quốc doanh chiếm dụng vốn, cố tình chậm nộp BHXH,...
Qua các năm, quỹ lương của đơn vị có xu hướng gia tăng nhưng đơn vị kê khai chưa chính xác quỹ lương thực tế của mình, điều này gây nhiều khó khăn cho cơ quan BHXH trong cơng tác quản lý thu, mặt khác công tác thu nộp BHXH cịn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng nợ đọng, đơn vị trốn tránh việc trích nộp BHXH, gây thất thốt nguồn thu, làm số nợ đọng BHXH trong những năm qua liên tục gia tăng cũng như số đơn vị chậm đóng BHXH bắt đầu tăng lên đặc biệt trong hai năm 2008 - 2009.
Về phía người lao động trong các đơn vị ngịai quốc doanh đa số là cơng nhân mới vào nghề, chưa hiểu rõ quyền lợi mình được hưởng các chế độ BHXH, đối với họ còn rất xa vời, họ nghĩ chỉ có trong cơ quan nhà nước mới được hưởng nên chưa dám đấu tranh để giành quyền lợi cho mình.
Tuy đã có quy định xử phạt cụ thể về các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH theo NĐ số 135/2007/NĐ-CP của Chính phủ nhưng chế tài xử phạt còn ở mức thấp, cơ chế xử phạt còn hạn chế chưa đủ mạnh để răn đe đối với các doanh nghiệp vi phạm pháp luật về BHXH nên một số doanh nghiệp cố tình chậm nộp BHXH để nợ đọng BHXH kéo dài, điều đó gây nên tâm lý hoang mang cho người lao động khi họ không nhận được kịp thời các khoản trợ cấp BHXH trong trường hợp đơn vị nợ đọng. Đã có nhiều trường hợp người lao động khơng được hưởng chế độ hưu trí trong nhiều năm, do họ đến tuổi nghỉ hưu mà đơn vị khơng đóng hết BHXH do tình trạng nợ đọng kéo dài, điều này gây thiệt thòi về quyền lợi hưởng bảo hiểm của người lao động.
- Bảo hiểm thất nghiệp đã có hiệu lực nhưng các văn bản hướng dẫn thực hiện của các bộ, ngành vẫn cịn chậm nên việc triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Nhiều khi những quy định đã được thi hành nhưng người tham gia vẫn chưa nắm rõ, do đó dẫn đến việc lập hồ sơ của đơn vị tham gia cho cơ quan BHXH không đúng thời gian và gặp nhiều sai sót.
Hai là, về thu BHXH tự nguyện.
Hiện công tác tuyên truyền về chế độ BHXH tự nguyện cịn hạn chế, chưa có hiệu quả mặc dù là BHXH quận có phân cơng cán bộ phối hợp với UBND 12 phường, với các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh để tư vấn các chế độ BHXH tự nguyện, do thời gian tư vấn ngắn nên người dân chưa am hiểu nhiều về BHXH tự nguyện, do đó số lượng người tham gia BHXH tự nguyện vẫn còn quá thấp. Mặc dù đã thực hiện được hai năm nhưng số lượng người tham gia chỉ khoảng hơn 50 người trong một năm.
Ba là, công tác chi trả BHXH chưa đúng và chưa đủ đối tượng.
Chi BHXH là một hoạt động quan trọng trong công tác BHXH, xảy ra thường xuyên và liên tục của các cơ quan BHXH và là một hoạt động dạng phức tạp và có tính nhạy cảm xã hội cao vì người nghỉ hưu, mất sức,... lương hưu của họ là khoản thu nhập để chi tiêu trong cuộc sống hàng ngày nên phải chi trả kịp thời, nếu chi trả chậm hoặc chi trả sai, không đúng sẽ dễ gây phiền hà cho đối tượng. Trong thời gian qua, vẫn cịn trường hợp thiếu sót như:
Do việc quản lý lương hưu, trợ cấp BHXH phải gắn liền với việc quản lý hồ sơ đối tượng, số lượng hồ sơ hưởng các chế độ BHXH nhiều chủng loại như : hồ sơ hưu trí, mất sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cán bộ xã, phường, tiền tuất. Ngồi ra cịn có loại hồ sơ chờ hưởng chế độ BHXH, hồ sơ một lần… Việc xác nhận hồ sơ công tác trước năm 1995 cịn rất khó khăn nên xãy ra việc tính sót thời gian tham gia BHXH cho người lao động., nguyên nhân là do quá trình quản lý hồ sơ gốc của các đơn vị để thất lạc khơng tìm lại được nên khơng có cơ sở để xét duyệt, do đó q trình tham gia
BHXH của người lao động bị bỏ sót, dẫn đến chưa đủ điều kiện về thời gian tham gia BHXH để hưởng lương hưu. Do việc chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH được thực hiện tại nơi đối tượng có hộ khẩu thường trú vì vậy khi thực hiện đăng ký quản lý cho đối tượng nhất thiết phải kiểm tra hộ khẩu thường trú. Tuy nhiên có nhiều trường hợp hồ sơ và hộ khẩu, chứng minh nhân dân sai lệch họ tên, năm sinh… nhưng do quản lý không chặt chẽ nên vẫn được chi trả.
Do các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH cũng đồng thời là đối tượng hưởng chính sách (do họ có q trình tham gia cách mạng được xét hưởng theo chế độ chính sách có cơng). Trong khi đó, việc chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH do ngành BHXH thực hiện, cịn chi trả trợ cấp người có cơng do ngành Lao động thương binh và xã hội thực hiện và đều chi trả thông qua đại lý chi trả của các phường nhưng nguồn kinh phí chuyển về khơng đồng thời nên hàng tháng các đại lý chi trả phải tổ chức chi trả 2 lần và đối tượng cũng phải đi lĩnh tiền 2 lần. Đây cũng chỉ là một bất cập cần khắc phục để không làm mất thời gian, công sức của các đại lý chi trả và đối tượng được hưởng.
Bốn là, bảo hiểm y tế vượt quá khả năng chi trả.
Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, số lượt khám, chữa bệnh BHYT và chi phí KCB ngày càng tăng, quyền lợi trong KCB của người tham gia BHYT được mở rộng quá mức, không tương xứng giữa phạm vi chi trả của BHYT với nguồn thu BHYT là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bội chi quỹ BHYT. Mức giá các dịch vụ kỹ thuật của khung giá quá cao so với chi phí thực tế đang được thực hiện thu của các bệnh viện tư nhân, sự chênh lệch giữa giá tối đa và tối thiểu trên một dịch vụ kỹ thuật quá cao, có loại gấp 10 lần. Ngồi ra, cịn xãy ra trường hợp tiêu cực trong việc lạm dụng quỹ BHYT.
* Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế:
Thực trạng về kết quả đạt được của BHXH quận trong thời gian qua, ngịai những tồn tại, hạn chế được trình bày ở trên, cịn có những ngun nhân chủ quan và khách quan sau:
Về chủ quan:
Một là, vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước về BHXH còn lỏng
lẻo, thiếu sâu sát, kiểm tra cơ sở dẫn đến nhiều doanh nghiệp né tránh việc thực hiện trích nộp BHXH. Sự phối hợp giữa cơ quan BHXH, Liên đoàn lao động, Thanh tra lao động để kiểm tra, giám sát doanh nghiệp cịn hạn chế, chưa thường xun, cơng tác kiểm tra, xử phạt đối với đơn vị vi phạm pháp luật lao động thực hiện chưa kiên quyết, dứt điểm nên chưa đạt hiệu quả.
Hai là, trong cơng tác thu, nộp BHXH cịn một bộ phận người lao động
nhận thức chưa được đúng hoặc chưa đầy đủ về quyền lợi và lợi ích của họ khi họ tham gia BHXH. Đặc biệt có một bộ phận người lao động muốn hưởng BHXH nhưng lại khơng muốn đóng góp. Một số trường hợp khác lại do tâm lý sợ mất việc làm nên khơng dám đấu tranh địi quyền lợi. Bên cạnh đó có một số người lao động lại muốn tham gia BHXH, được chủ sử dụng cho phép nhưng lại khơng có ý định tham gia vì mức thu nhập hiện tại của họ q thấp, khơng đủ cho họ trang trải các chi phí sinh hoạt hàng ngày nên họ chỉ nghỉ đến quyền lợi trước mắt mà khơng nghỉ đến quyền lợi lâu dài.
Hiện có rất nhiều doanh nghiệp khơng muốn đóng BHXH cho người lao động nhằm chiếm dụng vốn để đầu tư sản xuất đồng thời làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường, mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp. Họ lợi dụng những sơ hở của Luật để tìm mọi cách né tránh đóng BHXH như: Th mướn cơng nhân, lao động theo tính thời vụ, thuê lao động làm việc dưới 3 tháng hoặc trên 3 tháng nhưng lại cố tình chậm trễ trong việc ký kết hợp đồng với lý do đó là thời gian thử việc. Bên cạnh những đơn vị cố tình khơng đóng BHXH thì cũng có nhiều đơn vị cũng mong muốn đóng BHXH cho người lao động nhưng lại khơng có khả năng thực hiện, do làm ăn không hiệu quả.
Vai trị của các tổ chức cơng đồn ở các doanh nghiệp, cơng địan là tổ chức đại diện hợp pháp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động nhưng ở các
doanh nghiệp để nợ đọng BHXH, đặc biệt trong khu vực ngoài quốc doanh, các tổ chức đồn thể như cơng đồn, đồn thanh niên, hội phụ nữ cịn yếu, thậm chí có rất nhiều doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn cơ sở nên tiếng nói của cán bộ cơng đồn chưa đủ mạnh để buộc doanh nghiệp thực hiện đúng luật.
Hiện các văn bản hướng dẫn ban hành chưa đồng bộ, chưa sát với tình hình thực tế, việc triển khai cịn chậm. Ví dụ, BHXH là cơ quan quản lý trực tiếp việc thực hiện chính sách BHXH nhưng lại khơng có thẩm quyền kiểm tra và xử phạt các đơn vị để nợ đọng kéo dài, còn sự phối kết hợp giữa các ban ngành trong việc giải quyết vấn đề nợ đọng và trốn nộp BHXH chưa cao, việc xử phạt cịn chậm vì phải qua nhiều khâu, nhiều cấp, chưa có một cơ chế cụ thể. Ngành BHXH vẫn chưa có sự kết hợp chặt chẽ với các ngân hàng mặc dù đã có Quyết định 02 của Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép cơ quan BHXH có quyền đề nghị kho bạc, ngân hàng trích tiền từ tài khoản của doanh nghiệp để đóng BHXH cho người lao động.
Việc tuyển dụng lao động ở các doanh nghiệp cịn tuỳ tiện, khơng thực hiện ký kết hợp đồng lao động hoặc ký kết hợp đồng không rõ ràng, không khai báo việc sử dụng lao động, không tham gia BHXH cho người lao động, kê khai mức đóng BHXH khơng đầy đủ, thấp hơn mức lương phải đóng BHXH, kéo dài thời gian thử việc quá qui định, người lao động được tham gia BHXH thường chậm hơn so với qui định. Việc thực hiện các qui định pháp luật về lao động trên địa bàn còn nhiều bất cập ở nhiều đơn vị sử dụng lao động.
Ba là, về thủ tục chi trả BHXH cho các đối tượng chưa đầy đủ: do quá
trình quản lý hồ sơ gốc của các đơn vị để thất lạc nhiều nên dẫn đến khơng đủ điều kiện chi trả hoặc có sai lệch thơng tin về nhân thân do trước đó khai lấy tên người khác để làm việc, sau này mới tiến hành điều chỉnh lại cho đúng tên nhưng người cho mượn hồ sơ ban đầu lại đi làm nơi khác khơng tìm được, do đó cũng khơng điều chỉnh được.
Bốn là, quyền lợi BHYT mở rộng nhưng mức đóng BHYT vẫn cịn
thấp, do đó vượt quá khả năng chi trả quỹ BHXH, vẫn còn trường hợp lạm dụng quỹ BHYT trong quá trình khám chữa bệnh.
Năm là, mơ hình tổ chức bộ máy quản lý BHXH còn bộc lộ hạn chế,
bất cập: Hiện mơ hình tổ chức BHXH là mơ hình tổ chức theo hệ thống dọc, mà BHXH là cơ quan quản lý trực tiếp việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT nhưng lại khơng có thẩm quyền kiểm tra và xử phạt các đơn vị vi phạm BHXH, hiện nay chính sách BHXH, BHYT đang được mở rộng theo quy định của Luật BHXH, BHYT nên quy mô ngày càng mở rộng, việc phối kết hợp các quan hệ (bao gồm cả quan hệ ngang và dọc) trong q trình quản lý cịn thiếu đồng bộ, chặt chẻ để có thể trao đổi, chia sẽ thơng tin nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt động quản lý của tổ chức BHXH các cấp, với quy mô ngày càng mở rộng như vậy cần phải có mơ hình tổ chức phù hợp hơn mới đem lại hiệu quả trong công tác quản lý BHXH.
Về khách quan:
BHXH là đơn vị được giao thực hiện các chế độ chính sách về BHXH tại các cơ quan, đơn vị, cơ sở nhưng BHXH khơng có chức năng thanh tra xử lý vi phạm, khơng có các thơng tin đầu vào về việc sử dụng lao động của các đơn vị sử dụng lao động nên rất khó khăn trong kiểm tra để thu đúng, thu đủ cũng như thực hiện đầy đủ quyền lợi BHXH cho mọi người lao động trong các cơ quan đơn vị.
Tình hình suy thối kinh tế tác động đến sự biến động lao động và quá trình kinh doanh, một số đơn vị ngoài quốc doanh làm ăn bị thua lổ, chưa có khả năng trích nộp BHXH, phát sinh nợ đọng BHXH.
Đơn vị sử dụng lao động ngoài quốc doanh (chủ yếu là khu vực có yếu tố đầu tư nước ngoài) xem thường quy định của pháp luật BHXH, BHYT, dù đã được các cơ quan chức năng xử lý, kể cả toà án đã tuyên và chuyển sang Chi cục Thi hành án để cưởng chế nhưng đơn vị vẫn không thực hiện đúng
quy định của pháp luật lao động. Việc xử lý khơng kịp thời do quy trình thủ tục địi hỏi như trường hợp có yếu tố nước ngồi (như các doanh nghiệp Hàn quốc..) hoặc chủ doanh nghiệp bỏ trốn khơng thể có biện pháp xử lý hữu hiệu kịp thời làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động
Về mở rộng đối tượng tham gia BHXH, đã được quy định rõ trong Luật BHXH và các văn bản dưới luật nhưng vẫn còn nhiều đơn vị ngòai quốc doanh chưa tự giác tham gia BHXH cho người lao động. Nguyên nhân là mức