Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số thương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
biến
Nhân tố "triển vọng nghề nghiệp": α = 0.918, N = 6
PROS1 17.5146 21.801 0.782 0.901 PROS2 17.3981 22.262 0.76 0.905 PROS3 17.7282 22.298 0.779 0.902 PROS4 17.7961 21.674 0.813 0.897 PROS5 17.7184 22.812 0.753 0.906 PROS6 17.767 22.984 0.719 0.91
Nguồn: Kết quả phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS
4.2.7 Đánh giá tin cậy thang đo nhân tố chất lượng nguồn lực giảng dạy vàhọc tậphọc tập học tập
Nhân tố chất lượng nguồn lực giảng dạy và học tập được đo lường bằng 05 biến quan sát từ TEC1 đến TEC5. Kết quả phân tích dữ liệu thu
thập được cho thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 (0.872), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (bảng 8). Điều này cho thấy thang đo chất lượng nguồn lực giảng dạy và học tập đạt tính tin cậy cần thiết và là thang đo tốt sử dụng được trong nghiên cứu.
Bảng 4.9 Kết quả đánh giá sự tin cậy thang đo nhân tố chất lượng nguồn lực giảng dạy và học tập
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số thương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
biến
Nhân tố "chất lượng nguồn lực giảng dạy và học tập": α = 0.872, N = 5
TEC1 15.466 12.859 0.771 0.83
TEC2 15.9126 12.649 0.677 0.85
TEC3 15.8835 12.241 0.722 0.839
TEC4 15.3398 12.776 0.726 0.838
TEC5 15.8058 13.021 0.612 0.867
Nguồn: Kết quả phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS
4.2.8 Đánh giá sự tin cậy thang đo nhân tố đặc điểm chương trình và yêucầu khóa họccầu khóa học cầu khóa học
Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát cho thấy thang đo nhân tố đặc điểm chương trình và yêu cầu khóa học được đo lường bằng ba biến quan sát là đáng tin cậy và phù hợp sử dụng trong nghiên cứu. Hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 (0.881) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (bảng 9).
Bảng 4.10 Kết quả đánh giá sự tin cậy thang đo nhân tố đặc điểm chương trình và yêu cầu khóa học
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số thương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
Nhân tố "đặc điểm chương trình và yêu cầu khóa học ": α = 0.881, N = 3
CHA1 7.7573 4.225 0.794 0.809
CHA2 7.6408 4.193 0.791 0.811
CHA3 7.9612 4.332 0.723 0.872
Nguồn: Kết quả phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS
4.2.9 Đánh giá sự tin cậy thang đo nhân tố ý định lựa chọn chương trìnhhọchọc học
Kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach Alpha bằng 0.821 lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (bảng 10). Điều này cho thấy các biến quan sát đo lường nhân tố ý định lựa chọn chương trình học đạt tính tin cậy cần thiết và là thang đo tốt sử dụng trong nghiên cứu.
Bảng 4.11 Kết quả đánh giá sự tin cậy thang đo nhân tố ý định lựa chọn chương trình học
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số thương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
biến
Nhân tố "ý định lựa chọn chương trình học ": α = 0.821, N = 4
INT1 10.2427 5.695 0.634 0.781
INT2 10.6408 5.507 0.737 0.731
INT3 10.6311 5.412 0.706 0.745
INT4 10.5437 6.898 0.514 0.829
Nguồn: Kết quả phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS
4.2.10 Đánh giá sự tin cậy thang đo nhân tố quyết định lựa chọn chương trình họctrình học trình học
Thang đo đo lường nhân tố quyết định chương trình học được thiết lập từ bốn biến quán sát DES1 đến DES4. Kết quả phân tích từ dữ liệu
nghiên cứu cho thấy hệ số Cronbach Alpha bằng 0.803 lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (bảng 11). Điều này cho thấy thang đo nghiên cứu đạt tính nhất quán nội tại và là một thang đo tốt để sử dụng trong nghiên cứu.
Bảng 4.12 Kết quả đánh giá sự tin cậy thang đo nhân tố quyết định lựa chọn chương trình học
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số thương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
Nhân tố "ý định lựa chọn chương trình học ": α = 803, N =4
DES1 11.5049 7.703 0.587 0.767
DES2 11.4272 7.208 0.686 0.719
DES3 11.6019 7.497 0.582 0.771
DES4 10.932 7.672 0.616 0.754
Nguồn: Kết quả phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS
4.3. Đánh giá chính thức thang đo
Đánh giá chính thức thang đo được sử dụng với mô hình đo lường và mô hình tới hạn trong phân tích khẳng định nhân tố. Mô hình đo lường được đánh giá với cá nhân tố đa hướng và nhân tố đơn hướng, các kết quả phân tích được mô tả dưới đây:
4.3.1 Thang đo đa hướng “chất lượng tín hiệu”
Chất lượng tín hiệu là một thang đo đa hướng trong nghiên cứu này với ba thành phần là (1) tín hiệu rõ ràng; (2) tín hiệu nhất quán và (3) tín hiệu tin cậy. Kết quả phân tích với dữ liệu chính thức thu được cho thấy mô hình đo lường thang đo đa hướng cho chất lượng tín hiệu là thích hợp: Chi- square/df = 2.252 < 3, CFI = 0.986, TLI = 0.975, IFI = 0.986 đều lớn hơn 0.9 và RMSEA = 0.046 nhỏ hơn 0.08. Các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát sử dụng trong mô hình đo lường đều lớn hơn 0.5 cho thấy các khái niệm trong thang đo đa hướng đạt giá trị hội tụ. Hệ số tin cậy tổng hợp lớn hơn 0.6 cho thấy các thành phần của chất lượng tín hiệu đều đạt tính tin cậy cần thiết (Bảng).