- Đăng ký thờng trú, đăng ký tạm trú, tiếp nhận thông
3.2.3. Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ
Nhằm xây dựng đội ngũ CBCS Công an Thanh Hoá có trình độ pháp luật, nghiệp vụ và tinh thần, kỹ năng phục vụ nhân dân, thực sự gắn bó và lắng nghe ý kiến của nhân dân sẽ là chìa khoá để khai mở sức dân, phát huy sức mạnh vô địch của nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ ANTT tại địa phơng. Đó thực sự là một chuỗi các mục tiêu kép đợc tiếp nối nhau trong quá trình cải tiến, đổi mới các khâu, các lĩnh vực công tác trong lực lợng Công an Thanh Hoá, ở đó cái này là tiền đề, đồng thời là kết quả, động lực cho cái kia phát huy tác dụng và ngợc lại.
Thời gian tới bên cạnh việc phát huy kết quả đạt đợc, cần tập trung thực hiện tốt một số nội dung cải tiến, đổi mới sau:
Đối với cán bộ lãnh đạo chỉ huy: Một là, tiếp tục tăng c- ờng công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ về mọi mặt cho đội ngũ lãnh đạo, chỉ huy. Phần lớn cán bộ lãnh đạo, chỉ huy trong Công an Thanh Hoá đợc đào tạo cơ bản, đảm bảo tiêu chuẩn chức danh theo quy định của Bộ. Tuy nhiên, trớc xu hớng phát triển mau lẹ của tình hình kinh tế, xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, một bộ phận cán bộ lãnh đạo, chỉ huy không thờng xuyên cập nhật kiến thức và kỹ năng công tác mới, làm việc theo chủ nghĩa kinh nghiệm, năng lực quản lý, điều hành hạn chế, đã trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả công tác của đơn vị. Việc thờng xuyên tổ chức đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ lãnh đạo, chỉ huy với những loại hình đa dạng, phù hợp là giải pháp cần thiết và cấp bách để khắc phục tình trạng này.
Hai là, đẩy mạnh thực hiện công tác điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, chỉ huy gắn với việc đánh giá đúng phẩm chất, năng lực và khả năng phát triển cán bộ, gắn với yêu cầu phát hiện, bồi dỡng nguồn lãnh đạo, chỉ huy trớc mắt và lâu dài. Làm tốt các công tác này chính là một biện pháp nhằm đào tạo, bồi dỡng cán bộ phát triển toàn diện; rèn luyện thử thách và khảo nghiệm cán bộ để làm căn cứ cho việc bố trí, sắp xếp hợp lý cán bộ lãnh đạo, chỉ huy theo quy hoạch. Đồng thời qua đó chống sức ỳ và t tởng thoả mãn của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, chỉ huy; khắc phục, ngăn ngừa tình trạng cục bộ địa phơng, bè phái trong công tác cán bộ...
Ba là, nâng cao chất lợng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực thực hiện các mặt công tác của lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đi sâu phát hiện, chấn chỉnh kịp thời những yếu kém, tiêu cực từ đó nâng cao chế độ trách nhiệm của ngời lãnh đạo, chỉ huy, nâng cao chất lợng công tác nói chung và năng lực lãnh đạo chỉ huy nói riêng.
Bốn là, cần thờng xuyên làm tốt công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác lãnh đạo chỉ huy trên từng lĩnh vực công tác. Trong điều kiện hiện nay, đòi hỏi lực lợng công an phải thờng xuyên đổi mới nội dung, biện pháp công tác mới có thể đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Thông qua sơ kết, tổng kết để đúc rút kinh nghiệm, kịp thời phát hiện những hạn chế trong công tác lãnh đạo chỉ huy, trên cơ sở đó tiếp tục nghiên cứu đề ra giải pháp tích cực để đa công tác lãnh đạo chỉ huy luôn đi trớc một bớc, đảm bảo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Năm là, tích cực đẩy mạnh cải cách hành chính trong công tác lãnh đạo chỉ huy, đẩy nhanh tiến độ thực hiện mô hình "Văn phòng điện tử”, làm cơ sở để hiện đại hóa quy trình lãnh đạo, chỉ huy, giảm tối đa việc tổ chức hội nghị không cần thiết trong Công an Thanh Hóa
Đối với cán bộ chiến sỹ: Trớc hết, thờng xuyên quan tâm đảm bảo đời sống vật chất cho CBCS để mọi ngời yên tâm công tác, loại trừ suy nghĩ tiêu cực, gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân; đồng thời tổ chức giao lu văn hoá văn nghệ, giao lu thể thao làm phong phú đời sống tinh thần, tăng cờng mối
quan hệ gắn bó giữa CBCS. Tiếp tục duy trì các hoạt động tình nghĩa, quyên góp giúp đỡ đồng chí đồng đội gặp hoàn cảnh khó khăn, đồng bào gặp thiên tai, dịch bệnh. Duy trì các hoạt động bình xét “nhân văn” hàng tháng, quý, năm tạo điều kiện để CBCS liên hệ kiểm điểm, phê và tự phê; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm đối với những tr- ờng hợp CBCS vi phạm theo quy định; khen thởng đối với CBCS có thành tích.
Thứ hai, tăng cờng công tác bồi dỡng, đào tạo CBCS có kiến thức toàn diện về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, theo hớng nâng cao tỉ lệ cán bộ có trình độ sau đại học, giảm thiểu tối đa trình độ sơ học, trung học. Có chính sách thi tuyển vào lực lợng Công an những ngời đã tốt nghiệp đại học ngoài ngành, có đạo đức, bản lĩnh chính trị sau đó bồi dõng, đào tạo lại đáp ứng yêu cầu công tác Công an.
Thứ ba, u tiên đa vào quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, chỉ huy những cán bộ chiến sỹ trẻ có trình độ chuyên môn giỏi, có kiến thức ngoại ngữ, tin học; có chính sách khuyến khích bổ nhiệm, đề bạt đối với cán bộ nữ. Hàng năm, tiến hành tổng kết các phong trào thi đua để biểu d- ơng, khen thởng những cán bộ có thành tích đồng thời kiên quyết miễn nhiệm, bãi nhiệm cán bộ vi phạm kỷ luật.
Thứ t, tập trung nghiên cứu, tìm tòi để cải tiến, đổi mới một số mặt công tác tổ chức và cán bộ có tính đột phá nh: xây dựng phần mềm quản lý, đánh giá chất lợng công việc của CBCS, từng bớc cải tiến, làm thí điểm quy trình bổ nhiệm lãnh đạo, chỉ huy với một số nội dung cải tiến nh:
thi tuyển một số vị trí, bổ nhiệm dự bị lãnh đạo, chỉ huy, thực hiện cơ chế “tranh cử” đối với một số chức danh…v.v.
Thứ năm, thực hiện có hiệu quả công tác luân chuyển lãnh đạo, chỉ huy và luân chuyển cán bộ theo chủ trơng của Bộ Công an, nhất là tại các bộ phận nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu cực có liên quan đến công dân, doanh nghiệp, tổ chức theo hớng tinh gọn, hiệu quả, tiện ích.
Tóm lại, đổi mới công tác tổ chức và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ là công việc hệ trọng, tác động trực tiếp đến các mặt công tác khác. Vì vậy, việc giải quyết kết hợp đồng thời cả hai mặt công tác này đã tạo hiệu ứng cộng h- ởng tích cực cũng nh sự đồng thuận chung trong toàn lực l- ợng, từng bớc xóa bỏ những thói quen trong t duy, cách làm cũ, t tởng đặc quyền, đặc lợi trên một số lĩnh vực nhạy cảm, coi đó là bớc đột phá quan trọng để thúc đẩy cải tiến, đổi mới toàn diện các mặt công tác khác.