- Đăng ký thờng trú, đăng ký tạm trú, tiếp nhận thông
2.1.3. Thực trạng cải cách bộ máy của Công an Thanh Hóa
Thời gian làm việc ngày thứ bảy nh ngày bình thờng. Những thủ tục hành chính thuộc loại công việc giải quyết ngay thì bố trí cán bộ, lãnh đạo, chỉ huy giải quyết theo quy định; các trờng hợp khác chỉ cần bố trí cán bộ tiếp nhận và trả kết quả khi đã đợc giải quyết. Đặc biệt có những đơn vị thờng xuyên bố trí lãnh đạo, cán bộ chiến sỹ làm việc cả ngày chủ nhật ( Phòng cảnh sát giao thông, Công an các huyện, thị, thành phố) nhằm giải quyết nhanh chóng mọi thủ tục hành chính cho nhân dân. Việc làm trên đợc các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đồng tình ủng hộ, các thủ tục hành chính đợc giải quyết nhanh chóng, thuận tiện.
2.1.3. Thực trạng cải cách bộ máy của Công an ThanhHóa Hóa
65 năm xây dựng, chiến đấu và trởng thành, các thế hệ cán bộ chiến sỹ Công an Thanh Hóa đã không ngừng phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lập nhiều thành tích xuất sắc trong bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm.
Trong chặng đờng gian khổ với nhiệm vụ hết sức nặng nề đó, có thể nói công tác chấn chỉnh nội bộ, xây dựng lực lợng ngày càng trong sạch, vững mạnh, theo đúng tiêu chí “Vì nớc quên thân, vì dân phục vụ" là công tác trọng tâm, chiến lợc, có ý nghĩa vô cùng quan trọng để khơi dậy, củng cố và phát huy những phẩm chất truyền thống, bản chất
cách mạng sâu sắc nhất của lực lợng CAND; là lộ trình có tính tất yếu trong mục tiêu tổng thể xây dựng CAND Việt Nam trở thành lực lợng vũ trang trọng yếu và tin cậy của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta.
Quan điểm cải tiến, đổi mới bắt đầu từ bên trong nội bộ bắt nguồn từ sự nhận thức đúng về vai trò, tác dụng to lớn của công tác xây dựng lực lợng đối với tổng thể các mặt công tác khác trong Công an Thanh Hoá. Muốn có một cơ thể sống khoẻ mạnh, giàu trí tuệ và khát vọng tất yếu phải bắt đầu từ sự vững mạnh từ bên trong, từ các bộ phận cấu tạo hợp thành. Trong lực lợng Công an tỉnh nhà, đội ngũ cán bộ chiến sỹ có vững mạnh, trong sạch, hội đủ cả 3 yếu tố “tâm, đức, tài”, luôn một lòng một dạ phụng sự nhân dân, thực sự tâm huyết với công việc thì mới tạo tiền đề vững chắc để phát huy đợc sức mạnh chung của cả hệ thống tổng thể về tổ chức, bộ máy, con ngời, từ đó mới có điều kiện để toàn lực l- ợng phát triển một cách toàn diện và bền vững...
Thanh Hoá là địa phơng có diện tích rộng, 27 đơn vị hành chính, dân số đông, khối lợng công việc liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức và công dân cũng nhiều hơn, quy mô lớn, tính chất khó khăn, phức tạp hơn. Cùng một vấn đề, Thanh Hóa vẫn phải giải quyết đồng thời ở cả 27 huyện, thị xã, thành phố với đặc điểm dân c, địa bàn phức tạp, nhiều tầng nấc, nhiều tầm mức khác nhau. Ngoài ra, bộ máy tổ chức tại trụ sở Công an tỉnh còn có các phòng chức năng để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nớc về an
ninh trật tự và chức năng phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm. Vì thế, vấn đề trách nhiệm của đội ngũ CBCS đối với công việc và nhân dân cũng vẫn phải đợc đặt lên hàng đầu; để đáp ứng đợc sự mong mỏi của nhân dân, lực lợng Công an các cấp trên địa bàn tỉnh cần phải đổi mới, cải tiến nhiều hơn nữa từ phong cách làm việc, trách nhiệm trớc dân đến đánh giá chất lợng con ngời, nâng cao vai trò của cấp cơ sở, ràng buộc trách nhiệm cá nhân
Công tác tổ chức và cán bộ có vai trò rất quan trọng, tác động trực tiếp, và toàn diện đến thực hiện nhiệm vụ chính trị của lực lợng CAND. Nhận thức rõ điều này, trong những năm qua, Công an Thanh Hoá luôn quan tâm đặc biệt đến công tác tổ chức và cán bộ, thờng xuyên bám sát sự chỉ đạo của Đảng, Chính phủ và ngành Công an, không ngừng tìm tòi, cải tiến, đổi mới, chủ động đề ra nhiều nội dung, biện pháp công tác, nhằm khơi dậy, phát huy tiềm năng, sức sáng tạo của tập thể và cá nhân, góp phần quan trọng xây dựng lực lợng (XDLL) trong sạch, vững mạnh, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ chính trị đợc giao. Một số nét nổi bật trong cải tiến, đổi mới công tác tổ chức và cán bộ là:
Cải cách trong phân công địa bàn công tác đối với CBCS, trong tâm là hớng về cơ sở, khắc phục cơ bản tình trạng thiếu biên chế tại công an các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa. Trong những năm trớc đây, Công an các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa luôn trong tình trạng thiếu biên chế, có nhiều đơn vị thiếu nghiêm trọng, cả về số lợng và
chất lợng công tác của CBCS, gây ảnh hởng không nhỏ đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của lực lợng Công an cơ sở. Trớc thực trạng đó, Công an tỉnh đã tập trung nghiên cứu, tìm nguyên nhân của tình trạng trên, trong đó có những nguyên nhân trực tiếp do chính sách tổ chức và cán bộ còn bất cập, cha hợp lý; do cơ chế đãi ngộ CBCS công tác ở các địa bàn đặc thù cha phù hợp với tình hình thựa tiễn...Đảng ủy Công an tỉnh đã ra Nghị quyết về việc tăng cờng lực lợng từ các phòng, trại tạm giam, Công an huyện đồng bằng, ven biển, thị xã và Thành phố Thanh Hoá, bổ sung trực tiếp cho Công an các huyện miền núi (thời gian là 4 năm), nhằm từng bớc ổn định biên chế, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Xây dựng, triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù phù hợp nhằm động viên, khuyến khích đoàn viên thanh niên phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của mình, tham gia có hiệu quả vào chủ trơng chung. Đồng thời tăng cờng đầu t cơ sở hạ tầng, bổ sung trang thiết bị, phơng tiện cũng nh các chế độ u đãi khác về vật chất, chính sách đối với số CBCS đang công tác tại các đơn vị công an miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Từ đó tạo điều kiện để thực hiện chính sách đối với số CBCS là ngời miền xuôi có thời gian công tác lâu năm ở miền núi đợc về công tác gần gia đình theo nguyện vọng. Đây đợc coi là giải pháp trớc mắt nhng hết sức quan trọng để giải quyết thiếu hụt lực lợng cho công an các huyện miền núi.
Năm 2004, Công an tỉnh nghiên cứu và đề ra chủ trơng phân công học viên mới tốt nghiệp các trờng CAND đến nhận công tác tại Công an các huyện, chủ yếu là các huyện miến núi; đề nghị Bộ tăng chỉ tiêu tuyển sinh, tuyển dụng ngời dân tộc, miền núi đa đi đào tạo để bổ sung biên chế; hàng năm, chỉ sơ tuyển học sinh nữ là ngời dân tộc, ngời đăng ký hộ khẩu ở các huyện miền núi dự thi vào các trờng CAND. Do đó, từ năm 2005 đến nay, đã bổ sung cho Công an các huyện miền núi hàng trăm cán bộ trẻ đã qua đào tạo, giải quyết cơ bản tình trạng thiếu biên chế, từng bớc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ ở Công an các huyện miền núi.
So với chủ trơng tăng cờng lực lợng từ các địa bàn khác lên các huyện miền núi nh trớc đây thì chủ trơng mới này đem lại hiệu quả thiết thực, có tính lâu dài, ổn định và bền vững hơn, tạo sự chủ động trong công tác tổ chức và cán bộ của Công an tỉnh trong thời điểm hiện tại cũng nh lâu dài.
Cải cách công tác xây dựng đội ngũ CBCS Công an Thanh Hoá thực sự trong sạch, vững mạnh theo hớng kỷ cơng - nhân văn - vì dân: Công an tỉnh đã xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả phong trào "Xiết chặt kỷ cơng, tăng c- ờng nghiệp vụ", quán triệt đến CBCS nghiêm chỉnh chấp hành mọi chủ trơng, đờng lối của Đảng, pháp luật của nhà n- ớc, quy định của ngành, địa phơng nơi c trú; thực hiện nghiêm các quy định về 19 điều đối với đảng viên, 11 điều đối với cán bộ, chiến sỹ CAND không đợc làm, chấp hành
nghiêm túc Điều lệnh CAND… Bổ sung, hoàn thiện và xây dựng mới trên 50 quy chế, quy trình công tác, Công an huyện, thị xã, thành phố đã bổ sung, xây dựng mới gần 400 quy định, quy trình công tác, tạo "hành lang pháp lý" chặt chẽ phục vụ các yêu cầu công tác, chiến đấu và xây dựng lực lợng. Bên cạnh đó, Công an tỉnh đã chỉ đạo tổ chức sắp xếp, chỉnh trang lại trụ sở, phòng tiếp dân, nơi sinh hoạt của CBCS, phát động thực hiện phong trào xây dựng đơn vị "xanh, sạch, đẹp", tạo môi trờng cảnh quan thân thiện, đảm bảo tốt các yêu cầu công tác và sinh hoạt của CBCS trong toàn lực lợng.
Coi trọng đặc biệt đến việc xây dựng nét đẹp văn hoá trong CBCS, thông qua thực hiện cuộc vận động "Xây dựng tính nhân văn trong Công an Thanh Hoá". Nội dung chủ yếu là xây dựng nét đẹp văn hoá trong môi trờng giao tiếp, ứng xử, trong sinh hoạt, trong các mối quan hệ xã hội, trong gia đình, nơi c trú, chuyên môn nghiệp vụ… Công an tỉnh đã mời các giáo s, giảng viên có uy tín ở Trung ơng và địa phơng biên soạn giáo trình, tổ chức học tập, quán triệt và liên hệ kiểm điểm đến 100% CBCS, tổ chức thi tìm hiểu, định kỳ hàng quý phân loại về nhân văn, gắn chặt với các tiêu chí đánh giá cán bộ khác để bình xét các danh hiệu thi đua hàng năm… Từ đó, đã tạo sự chuyển biến rõ nét về nhận thức, về t cách đạo đức, lễ tiết, tác phong trong sinh hoạt, giao tiếp với nhân dân của CBCS Công an Thanh Hoá,
nâng cao uy tín của lực lợng công an đối với cán bộ và nhân dân trên địa bàn.
Cải cách trong công tác quản lý công việc của CBCS và quản lý CBCS trẻ: Trớc yêu cầu mới trong công tác quản lý, đánh giá công việc của CBCS, Công an tỉnh đã ban hành "Sổ chấm công", "Sổ nhật ký công tác", cấp phát đến từng tổ, đội công tác và từng CBCS trong toàn lực lợng. Đây đợc coi là một biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cờng cơ chế giám sát chặt chẽ, góp phần quản lý tốt hơn về số lợng, chất lợng công việc của từng tổ, đội cũng nh từng cá nhân CBCS, phù hợp với tinh thần phong trào "Xiết chặt kỷ cơng, tăng cờng nghiệp vụ", cuộc vận động "Xây dựng tính nhân văn trong Công an Thanh Hoá" của Đảng uỷ - Giám đốc Công an tỉnh đã phát động từ năm 2005.
Từ thực tế tình hình ở các đơn vị đã xảy ra nhiều vụ, việc liên quan đến CBCS trẻ, một số đồng chí ý thức kỷ luật kém dẫn tới vi phạm Điều lệnh CAND, gây d luận không tốt, ảnh hởng đến uy tín, danh dự của lực lợng CAND. Trớc tình hình đó, phòng tổ chức cán bộ đã chủ động tham mu cho Giám đốc thực hiện nhiều biện pháp thiết thực để củng cố, chấn chỉnh công tác quản lý giáo dục CBCS trẻ nh: Mời phụ huynh đến họp để trao đổi, phối hợp quản lý; tăng cờng điểm danh, kiểm diện; giao trách nhiệm cho các đồng chí sỹ quan lớn tuổi kèm cặp, giáo dục, giúp đỡ; tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đào tạo kiến thức tin học, kỹ năng khiêu vũ với nhiều hình thức, nội dung sinh
động để thu hút tạo sân chơi lành mạnh… Nhờ đó, môi tr- ờng công tác, sinh hoạt trong cơ quan, đơn vị đợc xây dựng ngày càng lành mạnh, sự gắn kết giữa đơn vị và gia đình CBCS đợc nâng lên một bớc, tạo điều kiện thuận lợi để số cán bộ này rèn luyện, phấn đấu trởng thành về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu công tác, chiến đấu; từ năm 2005 đến nay, tỷ lệ CBCS vi phạm bị xử lý kỷ luật năm sau đều giảm hơn năm trớc.
Sắp xếp lực lợng theo hớng tăng cờng cho lực lợng trực tiếp chiến đấu, hớng về cơ sở, xây dựng khu dân c an toàn về ANTT: Những năm trớc đây, tỷ lệ lực lợng an ninh cấp tỉnh là trên 17%, cấp huyện từ 7 - 10%, do đó có lúc, có thời điểm d thừa lực lợng an ninh ở cấp tỉnh, thiếu lực lợng an ninh cấp huyện trong làm công tác cơ bản, giải quyết, xử lý các vụ việc xảy ra ở cơ sở. Nhằm khắc phục tình trạng trên, Công an tỉnh tổ chức rà soát, sắp xếp lại theo hớng tinh gọn biên chế tại các phòng an ninh, giảm xuống còn từ 12 - 13%, lực lợng an ninh cấp huyện đảm bảo tỷ lệ từ 12 - 15% so với biên chế công an cấp huyện. Công an tỉnh cũng nghiên cứu sắp xếp lại biên chế, tổ chức của lực lợng cảnh sát kinh tế cấp tỉnh, điều chuyển tăng cờng cán bộ cho lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ cấp huyện; giảm 1/3 cán bộ thuộc lực lợng cảnh sát điều tra tội phạm về TTXH ở cấp tỉnh tăng cờng Cảnh sát hình sự cho Công an phờng của Công an Thành phố Thanh Hoá, thị xã
Bỉm Sơn, Sầm Sơn, đảm bảo mỗi Công an phờng có từ 3 - 5 đồng chí [10, tr.85].
Biện pháp này là sự cố gắng lớn của Công an tỉnh trong việc điều chuyển lực lợng nhằm tăng cờng số lợng và chất l- ợng cho công an cơ sở, đủ mạnh để làm tốt công tác nắm tình hình và giải quyết các vụ, việc xảy ra ngay từ cơ sở, nhất là trong điều kiện biên chế của Công an tỉnh đang thiếu hụt so với yêu cầu đặt ra.
Bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ làm công tác tham mu và cán bộ nữ: Qua khảo sát, thống kê cho thấy, các đơn vị công an trong tỉnh có gần 30% CBCS có trình độ sơ học, trung học làm công tác tham mu, hạn chế đến hiệu quả công tác tham mu chung và tham mu nghiệp vụ. Để củng cố, nâng cao chất lợng công tác quan trọng này từ công an cấp tỉnh đến cấp huyện, Công an tỉnh đã tiến hành đánh giá, nhận xét, rà soát, lựa chọn những đồng chí có đủ phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm, có trình độ đại học và trên đại học bố trí làm công tác tham mu. Đến nay, bộ máy tham mu tại các đơn vị cơ bản đợc kiện toàn, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, góp phần phục vụ đắc lực cho công tác lãnh đạo, chỉ huy.
Trớc đây, cán bộ nữ thờng đợc bố trí dàn đều ở tất cả các đơn vị, các bộ phận công tác. Nhằm tạo điều kiện cho cán bộ nữ hoàn thành tốt nhiệm vụ, phù hợp với tính chất công việc và giới tính, Công an tỉnh đã bố trí sắp xếp lại một tỷ lệ lớn cán bộ nữ ở các đơn vị, lực lợng, bộ phận nghiệp vụ
mang tính hành chính nh: Bộ phận giải quyết CMND thuộc phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, bộ phận tài vụ, bệnh xá, nhà nghỉ dỡng, nhà khách, nhà ăn thuộc phòng Hậu cần, bộ phận đăng ký xe môtô, ôtô thuộc phòng Cảnh sát giao thông đờng bộ, các bộ phận tiếp dân, thông tin, cơ yếu, văn th, hậu cần của Công an tỉnh và các đơn vị. Chỉ bố trí từ 1 - 3 cán bộ tại các đơn vị, lực lợng, bộ phận nghiệp vụ trinh sát, điều tra phục vụ các yêu cầu nghiệp vụ cần thiết phải có cán bộ nữ. Bố trí một tỷ lệ hợp lý cán bộ nữ tại các đơn vị nghiệp vụ có địa bàn công tác gần đơn vị. Do bố trí đúng ngời, đúng việc, hầu hết cán bộ nữ đã yên tâm công tác, hăng hái, tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-