Ưu điểm và hạn chế trong cải cách hành chính của Công an Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Cải cách hành chính của công an thanh hóa (Trang 110 - 125)

- Đăng ký thờng trú, đăng ký tạm trú, tiếp nhận thông

2.2. Ưu điểm và hạn chế trong cải cách hành chính của Công an Thanh Hóa

Công an Thanh Hóa

2.2.1. Ưu điểm

Cải cách hành chính trong nội bộ và vì nhân dân có thể nói là dấu ấn đậm nét, là kết quả nổi bật, mang tính đột phá trong các mặt công tác của Công an Thanh Hóa những năm qua. Công an tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp cải cách hành chính trong nhiều khâu, nhiều lĩnh vực công tác, đạt kết quả cao, phục vụ ngày càng tốt hơn các nhu cầu chính đáng của nhân dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị (ANCT) và trật tự an toàn xã hội (TTATXH) trên địa bàn, thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng. Một trong những công cụ hữu hiệu làm nên thành tích chung đó chính là việc mạnh dạn đầu t, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trên các mặt công tác.

Nhìn tổng quát có thể thấy rằng, thể chế, chính sách liên quan đến các mặt công tác Công an tiếp tục đợc xây dựng và hoàn thiện, đã hình thành cơ bản khuôn khổ pháp lý cho sự vận hành của hệ thống quản lý hành chính (QLHC) về trật tự xã hội (TTXH) cũng nh các hoạt động khác trong Công an Thanh Hoá. Thủ tục hành chính trong nội bộ và phục vụ nhân dân, trao đổi công tác với các đơn vị, cơ quan, đầu mối trong và ngoài ngành đã đợc cải tiến đơn giản, rõ ràng hơn một bớc. Tài chính công đợc quản lý hiệu quả hơn nhờ thực hiện phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, công khai tài chính, khoán biên chế và kinh phí hành chính, thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu.

Tổ chức, bộ máy các đơn vị từ tỉnh đến cơ sở đã đợc tổ chức lại một cách hợp lý, thống nhất theo hớng tinh gọn hơn, đợc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện mới của quê hơng, đất nớc. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban và đơn vị đợc phân định rõ hơn, từ đó đã góp phần nâng cao đáng kể hiệu quả hoạt động chung của toàn hệ thống.

Cải cách hành chính trong Công an tỉnh đã đẩy mạnh thực hiện phân cấp quản lý mạnh mẽ, hớng về cơ sở, phục vụ trực tiếp các lợi ích chính đáng của nhân dân. Thanh Hóa là một tỉnh có diện tích lớn (hơn 11.000km2), dân số đông (hơn 3,7 triệu ngời), số đơn vị hành chính nhiều (27 huyện, thị, thành phố) với 636 xã, phờng, thị trấn, có địa

bàn phía Tây cách trung tâm tỉnh lỵ gần 300 km, điều kiện đi lại rất khó khăn, thậm chí mất cả ngày đờng. Vì thế, để nâng cao hiệu quả công tác cải cách hành chính, không thể không thực hiện phân cấp quản lý cho cơ sở. Với nhận thức đó, Công an tỉnh đã mạnh dạn tiến hành phân cấp chức năng quản lý nhà nớc về ANTT trên nhiều lĩnh vực công tác, theo hớng tăng cờng cho Công an cấp huyện, thị, thành phố đến tận cấp xã, thị trấn góp phần phục vụ tốt yêu cầu chính đáng của nhân dân và nghiệp vụ của ngành. Thực chất của việc phân cấp trên là tăng cờng chức năng quản lý nhà nớc về TTXH cho lực lợng Công an cơ sở, giúp ngời dân có điều kiện tiếp cận gần hơn, trực tiếp hơn với các công việc hành chính cần giải quyết, tiết kiệm đợc thời gian, công sức và chi phí đi lại; từ đó tạo điều kiện thuận lợi để lực lợng công an các cấp phục vụ tốt hơn các nhu cầu chính đáng của tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại là con đờng tất yếu để chuyển dần nền hành chính “quản lý” sang nền hành chính “phục vụ” nhân dân, với việc cung cấp các dịch vụ công cho tổ chức, doanh nghiệp và công dân trên địa bàn. Nắm bắt đợc xu thế của kỷ nguyên thời đại số, cuộc sống số, Công an Thanh Hóa đã tăng cờng đầu t về hạ tầng công nghệ thông tin, đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tập trung nghiên cứu, xây dựng, đa vào ứng dụng thành công gần 20 sản phẩm công nghệ thông tin hiện đại, nhờ đó đã nâng cao đáng kể hiệu quả công tác

cải cách hành chính trong nội bộ và phục vụ ngời dân, đảm bảo các tiêu chí “Công khai- minh bạch- công bằng- chống tiêu cực nội bộ”. Tiêu biểu nh các phần mềm “ấn số tự động” trong đăng ký môtô, ôtô; phần mềm “Hộp th thoại tự động”, “Trang tin điện tử” trong cung cấp các thông tin, thủ tục, kết quả giải quyết công việc cho nhân dân; phần mềm “Văn phòng điện tử” trong truyền nhận, xử lý và lu trữ văn bản trên môi trờng Mạng nội bộ…v.v.

Cải cách hành chính trong Công an Thanh Hoá hớng tới mục tiêu xây dựng cơ quan điện tử, thiết lập nền hành chính công phục vụ các nhu cầu chính đáng của nhân dân trên lĩnh vực quản lý nhà nớc về TTXH không thể thiếu sự kết nối, trao đổi ngày càng chặt chẽ và toàn diện giữa ngời dân với cơ quan công an...Điều cốt lõi là phải từng bớc làm cho ngời dân ngày càng nhận thấy lợi ích của việc cải cách hành chính thông qua những u thế nổi bật nh tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, tạo môi trờng bình đẳng và công bằng. Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, ngời dân Thanh Hoá hiện nay không cần phải bỏ công sức đến tận trụ sở cơ quan công an, mà chỉ bằng một cái nhấp chuột là có thể biết đợc đầy đủ các thông tin cần thiết hoặc thực hiện đợc các giao dịch mà họ cần. Sự kết nối, trao đổi giữa ngời dân với cơ quan công an đợc thực hiện qua nhiều kênh thông tin, dới hình thức trực tiếp hay gián tiếp. Ngoài cách truy cập vào các địa chỉ “Hộp th thoại”, “Trang tin điện tử”, gọi trực tiếp đến “Đờng dây nóng”, gửi đơn th phản ánh qua hệ thống các hộp

th và bộ phận tiếp dân tại trụ sở cơ quan công an các cấp; ng- ời dân trên địa bàn tỉnh còn có thể đóng góp ý kiến cho lực lợng Công an Thanh Hóa qua các phơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là thông qua diễn đàn “Công an lắng nghe ý kiến nhân dân” đợc tổ chức định kỳ hàng năm (cấp tỉnh định kỳ năm 01 lần, cấp huyện, thị, thành phố và xã, phờng, thị trấn năm 2 lần). Nhờ đó mà mối liên hệ giữa lực lợng công an với nhân dân luôn đợc giữ vững và tăng cờng; các thông tin về thủ tục hành chính và các dịch vụ công đến đợc đầy đủ với đông đảo các tầng lớp nhân dân. Các kênh thông tin đợc thiết lập đảm bảo sự tơng tác thống nhất, giúp lãnh đạo Công an các cấp lắng nghe đợc nhiều hơn ý kiến đóng góp của nhân dân, các ban ngành, đoàn thể và doanh nghiệp trên địa bàn; đây là cơ sở quan trọng để xây dựng lực lợng Công an Thanh Hóa ngày càng trong sạch, vững mạnh, vì nhân dân phục vụ.

Cốt lõi trong hiệu quả cải cách hành chính của Công an Thanh Hoá là ở “cái tâm” và “cung cách phục vụ” của đội ngũ CBCS. Cải cách hành chính vừa là thay đổi bộ máy, rút gọn quy trình, thủ tục nhng cũng vừa là chuyển đổi con ng- ời, nâng cao chất lợng phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ. Xác định đợc điều đó, nên cải cách hành chính của Công an Thanh Hóa luôn đợc Đảng ủy-Giám đốc quan tâm chỉ đạo trên cả hai phơng diện là chuyển đổi có hệ thống trên cả khía cạnh con ngời lẫn cơ chế. Công an tỉnh đã áp dụng cơ chế "một cửa" trên nhiều lĩnh vực của cải cách hành

chính, nhằm xây dựng một nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp tiện lợi cho ngời dân, nhng vấn đề căn bản nhất - yếu tố con ngời- vẫn đợc đặc biệt chú trọng. Cải cách hành chính trớc hết là phải thay đổi tiêu chuẩn, đạo đức đội ngũ cán bộ chiến sỹ, chứ không phải thuần túy là thủ tục. Để giải quyết bài toán xây dựng lực lợng, chấn chỉnh đội ngũ, Công an Thanh Hoá đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp, từ tổ chức, hành chính đến tăng cờng giáo dục chính trị- t tởng. Cùng với việc triển khai lồng ghép thực hiện các cuộc vận động lớn của Đảng, Ngành nh “Học tập, làm theo tấm gơng, đạo đức Hồ Chí Minh- CAND vì nớc quên thân, vì dân phục vụ”, Công an tỉnh còn chủ động nghiên cứu và phát động các phong trào thi đua hớng vào xây dựng tác phong, kỹ năng, thái độ, văn hoá ứng xử chuẩn mực của ngời cán bộ trên các mặt công tác, chú trọng đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý, cải tiến lề lối làm việc trong đội ngũ CBCS, nhất là ở các bộ phận có liên quan trực tiếp đến việc giải quyết các công việc hàng ngày cho nhân dân. Đó là cuộc vận động “Xây dựng tính nhân văn” nhằm xây dựng cái “tâm”, cái “đức” và lơng tâm nghề nghiệp, gắn với nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân vô điều kiện, thái độ ứng xử văn hóa, giàu tình ngời và những nét đẹp nhân văn trong từng cán bộ. Tổ chức diễn đàn “Công an lắng nghe ý kiến nhân dân”, thiết lập kênh thông tin “Đờng dây nóng” để thực hiện chế độ “hậu kiểm” có tác dụng giám sát chặt chẽ, giúp cán bộ thờng xuyên tự giác giữ đúng lễ tiết. tác

phong, thực sự vì nhân dân phục vụ. Từ năm 2008 đến nay, Công an Thanh Hóa tiếp tục duy trì và phát triển lồng ghép các phong trào thi đua thành phong trào chung có tính chiến lợc xây dựng 3 mục tiêu: “Đơn vị văn hoá, lãnh đạo mẫu mực, cán bộ nhân văn-chuyên cần”; nhằm tiếp tục củng cố, mài sáng hơn những giá trị cao đẹp trong “cái tâm”, hình thành “cung cách phục vụ” vì nhân dân của đội ngũ cán bộ chiến sỹ Công an tỉnh, đảm bảo hiệu quả bền vững, lâu dài cho cải cách hành chính.

Với t duy và cách làm sáng tạo, mang tính bền vững nh vậy, cải cách hành chính trong nội bộ và phục vụ nhu cầu chính đáng của nhân dân của Công an Thanh Hóa cơ bản đã đạt đợc các mục tiêu đặt ra là “Rút ngắn thời gian, giảm thủ tục phiền hà, thực hiện công khai, minh bạch”, tạo điều kiện tốt nhất cho nhân dân trong giải quyết thủ tục hành chính. Tính gắn kết và mức độ hài lòng của các tầng lớp nhân dân đối với chất lợng các dịch vụ hành chính công của Công an Thanh Hoá đợc nâng lên đáng kể, qua khảo sát bằng phiếu thăm dò ý kiến có tới hơn 90% ngời dân thực sự hài lòng, 7% đánh giá đã có sự chuyển biến tích cực [11, tr.17]. Hiệu quả của công tác cải cách hành chính cũng đã góp phần phục vụ đắc lực sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn và thúc đẩy kinh tế- xã hội ở địa ph- ơng; đợc các cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh đồng tình ủng hộ. Chính phủ, Bộ Công an cũng đã ghi nhận Thanh Hoá là đơn vị đi đầu trong cả nớc về cải cách hành chính phục vụ nhân dân, đóng góp quan trọng vào thành tích

chung của Công an Thanh Hoá - Đơn vị “Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân” trong thời kỳ 1997- 2007.

2.2.2. Hạn chế

Là địa phơng chủ động, tích cực đề ra và thực hiện nhiều nội dung cải cách hành chính, hơn 5 năm qua, quá trình triển khai, thực hiện trên địa bàn toàn tỉnh đã đem lại những kết quả quan trọng, với những dấu ấn đậm nét, trong đó có những thuận lợi cơ bản, song cũng còn tồn tại không ít những khó khăn, hạn chế sau đây:

Công tác cải cách hành chính ở nhiều đơn vị còn chậm, cha đồng đều, cha tại chuyển biến mạnh mẽ trên toàn bộ các mặt công tác của lực lợng Công an. Nhiều đơn vị còn lúng túng trong thực hiện các yêu cầu cải cách hành chính theo chỉ đạo của Bộ. Cải cách hành chính ở một số lĩnh vực công tác trong nội bộ ngành chỉ đạo cha tập trung, kiên quyết, chuyển biến chậm. Nhận thức của lãnh đạo, cán bộ chiến sỹ ở một số đơn vị, địa phơng cha đầy đủ, cha thấy hết các yêu cầu cấp thiết của công tác cải cách hành chính và về kỹ năng hành chính, phơng pháp làm việc còn hạn chế, theo nếp cũ, cha đặt lợi ích của nhân dân, tổ chức làm mục tiêu phục vụ. ý thức thái độ phục vụ nhân dân của một số cán bộ, chiến sỹ còn biểu hiện thiếu tinh thần trách nhiệm, tiêu cực, sách nhiễu... tuy không nhiều nhng ảnh hởng đến việc thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính trong Công an nhân dân. (Trong những năm qua Công an tỉnh đã phải thay chuyển vị trí của 30 cán bộ làm công tác

liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính của công dân, doanh nghiệp vì có thái độ gây phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực trong khi thi hành nhiệm vụ). Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức còn nhiều ngời có trình độ không đáp ứng đợc yêu cầu, không hoàn thành công việc đợc giao; tinh thần trách nhiệm, kỷ luật và thái độ phục vụ nhân dân yếu kém. Một bộ phận CBCS vẫn còn có thói quen và phong cách làm việc cha đáp ứng yêu cầu công tác trong tình hình mới; một số mặt công tác quản lý hành chính về TTXH vẫn chậm cải tiến, đổi mới về nội dung và biện pháp, cha tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu ứng dụng sâu công nghệ thông tin hiện đại nhằm hình thành các dịch vụ hành chính công trực tuyến ( ở mức độ 2, 3) đến các tổ chức, doanh nghiệp và công dân trên địa bàn; văn hoá ứng xử, t thế, tác phong và thái độ làm việc của một bộ phận CBCS, nhất là đối với nhân dân còn có biểu hiện thờ ơ, hách dịch, cửa quyền…Việc giải quyết hồ sơ ở một số lĩnh vực có tính nhạy cảm( nh cấp CMND, cấp hộ chiếu phổ thông, cấp phép kinh doanh về ANTT...) vẫn còn chậm, cha đảm bảo đúng thời gian nh trong Đề án đề ra. Mô hình thực hiện "một cửa" dẫu đã có những tiến triển đáng khích lệ, nhng tiến độ và hiệu quả thực tế còn thấp. Mục tiêu xây dựng nền hành chính công theo hớng hiện đại và phục vụ, từng bớc làm trong sạch, lành mạnh hoá bộ máy, kiên quyết chống các hiện tợng sách nhiễu, phiền hà, tiêu cực, nhất là trên các lĩnh vực công tác nhạy cảm nh Cảnh sát giao thông, Cảnh sát điều tra, Cảnh sát kinh tế, Cảnh sát

quản lý hành chính, lực lợng Quản lý xuất nhập cảnh…cha đạt đơc hiệu quả và tiến độ mong muốn

Một số đơn vị, địa phơng chấp hành quy chế làm việc cha nghiêm. Tình trạng chỉ đạo trùng chéo, nhiều văn bản giấy tờ, hội họp còn nhiều, lãng phí về thời gian và kinh phí, nhng hiệu quả hạn chế.

Những tồn tại nêu trên vừa có nguyên nhân khách quan, vừa có nguyên nhân chủ quan, trong đó có nhiều vấn đề thuộc về cơ chế chính sách của Đảng, Nhà nớc, Bộ Công an, đòi hỏi sự chung tay vào cuộc của nhiều cấp, nhiều ngành, sự chủ động sáng tạo và quyết tâm tâm thực hiện của các đơn vị công an trong tỉnh mới có thể tháo gỡ, giải quyết triệt để về lâu dài.

Nguyên nhân của thiếu sót, hạn chế:

* Nguyên nhân khách quan.

Trớc hết, do tác động khách quan của những tiêu cực trong mặt trái nền kinh tế trị trờng với việc quá đề cao giá trị vật chất, coi trọng lơi ích cá nhân đã tác động đến t t- ởng, nhận thức và hành vi của một bộ phận CBCS CAND. Nhiều đồng chí sợ cải cách hành chính nhất là cải cách thủ tục hành chính sẽ ảnh hởng đến lợi ích cá nhân của mình hoặc đơn vị mình nên không ủng hộ dẫn đến né tránh không thực hiện hoặc thực hiện không tích cực theo kiểu cầm chừng, dè dặt.

Công tác cải cách hành chính của các ban ngành, đoàn

Một phần của tài liệu Cải cách hành chính của công an thanh hóa (Trang 110 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w