Nhìn chung, công tác quản lý tài chính, tài sản của lực lợng Công an trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, đảm bảo chặt chẽ, công khai và minh bạch, phục vụ ngày càng tốt hơn yêu cầu công tác chiến dấu và xây dựng lực lợng gứn liền với tăng cờng thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong viẹc quản lý, sử dụng ngân sách ở tất ca các lĩnh vực công tác nhất là trong sử dụng điện thoại, mua sắm trang bị, đầu t xây dựng cơ bản là những lĩnh vực dễ phát sinh tham ô, tiêu cực.
1.2.3. Vai trò cải cách hành chính trong lực lợngCông an Công an
Cải cách hành chính trong lực lợng Công an nhân dân là một trong những yếu tố quyết định để xây dựng lực lợng Công an ngày càng chính quy, hiện đại.
Vai trò cải cách hành chính trong lực lợng Công an đợc thể hiện ở các phơng diện sau:
Thứ nhất, cải cách hành chính là yếu tố quyết định cải cách hệ thống tổ chức bộ máy Công an các cấp. Năng lực quản lý, điều hành của lãnh đạo, chỉ huy đợc nâng cao, đội ngũ cán bộ chiến sỹ ngày càng trởng thành, trong sạch, vững mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật, năng động, sáng tạo và nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác chiến đấu. Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, chỉ huy đợc tiến hành đảm bảo đúng quy trình dân chủ, công khai. Công tác điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ
lãnh dạo, chỉ huy đợc thực hiện thống nhất theo quy chế, thủ tục chặt chẽ; các chế độ chính sách cho cán bộ chiến sỹ đợc thực hiện toàn diện có tác dụng động viên cán bộ chiến sỹ yên tâm công tác, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trờng, mỗi cán bộ cơ sở (CBCS) hiện nay đang đứng trớc những thách thức quyết liệt đến từ chính môi trờng xã hội nói chung và môi tr- ờng công tác Công an nói riêng. Môi trờng đó có tính đặc thù rất cao, thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, luôn phải tiếp xúc với mặt trái của xã hội và thờng trực trên trận tuyến đấu tranh chống lại những âm mu, hoạt động của các thế lực thù địch, bọn phản động và các loại tội phạm khác; luôn có sự đấu tranh t tởng mang tính thử thách cao, không chỉ đối mặt với sự hy sinh, gian khổ, mà với cả những cám dỗ vật chất và ham muốn đời thờng, có thể sẽ phải gục ngã trớc những "viên đạn bọc đờng" của kẻ thù và nhiều tiêu cực khác trong xã hội. Dẫn đến một bộ phận CBCS có thói quen và phong cách làm việc quan liêu cha đáp ứng yêu cầu công tác trong tình hình mới; văn hoá ứng xử, t thế, tác phong và thái độ làm việc, nhất là đối với nhân dân còn có biểu hiện thờ ơ, hách dịch, cửa quyền, làm giảm uy tín và hình ảnh ngời CBCS công an nhân dân (CAND) trong xã hội và lòng dân. Thực tế khắc nghiệt ấy đòi hỏi ngành Công an phải nhanh chóng tăng cờng công tác xây dựng lực lợng, nâng cao sức đề kháng từ bên trong mỗi ngời CBCS CAND, nhằm phát huy cao nhất phẩm chất truyền thống, bản lĩnh cách mạng “Vì nớc
quên thân, vì dân phục vụ”, luôn tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Đảng và nhân dân, đủ sức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị thiêng liêng mà Đảng và nhân dân đã tin yêu giao phó, đồng thời đáp ứng đợc những yêu cầu ngày một cao của cách mạng nớc ta trong giai đoạn đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế hiện nay.
Thứ hai, cải cách hành chính trong lực lợng Công an nhân dân là một tất yếu khách quan nhằm thích ứng với sự cải tiến, đổi mới theo lộ trình chung của Đảng, Nhà nớc, địa phơng và ngành Công an, gắn với cải cách t pháp, thực hiện cơ chế dân chủ, phục vụ ngày càng tốt các nhu cầu chính đáng của tổ chức và công dân, đảm bảo thông thoáng, công khai, minh bạch các thủ tục hành chính theo hớng loại bỏ những thủ tục không cần thiết, đơn giản hoá các biểu mẫu, tờ khai, rút ngắn thời gian giải quyết, tạo thuận lợi cho ngời dân và doanh nghiệp, qua đó phát động có hiệu quả các phong trào thi đua “Vì an ninh Tổ quốc”, đẩy mạnh phong trào toàn dân đấu tranh phòng chống tội phạm, huy động đợc đông đảo sức dân tham gia vào sự nghiệp chung của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, góp phần tạo sự ổn định bền vững phục vụ đắc lực cho quá trình phát triển kinh tế- xã hội.
Thứ ba, thông qua công tác cải cách hành chính góp phần đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ vào các mặt công tác đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin.
Hiện nay, công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển mạnh mẽ với quy mô và tốc độ chóng mặt. Thành tựu và sản phẩm của CNTT đang làm thay đổi cơ bản phơng thức thực hiện các dịch vụ xã hội theo hớng ngày càng tiện ích- hiện đại-vì dân. Đồng thời nó cũng chính là công cụ, phơng tiện hữu hiệu để các quốc gia thực hiện có hiệu quả chiến lợc cải cách hành chính hoạt động của bộ máy nhà nớc, nhằm xây dựng một nền hành chính công thực sự trong sạch, hiện đại, tiện ích và khoa học. CNTT trong lực lợng CAND là tạo tiền đề quan trọng góp phần xây dựng lực lợng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; từng bớc xây dựng hệ thống tự động hóa chỉ huy, kiểm soát, làm chủ, cải tiến vũ khí, khí tài và ph- ơng tiện chiến đấu; đảm bảo an ninh quốc gia; sẵn sàng, chủ động đối phó với chiến tranh thông tin hiện đại.
Thứ t, cải cách hành chính trong lực lợng Công an góp phần quan trọng vào công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong nội bộ. Bởi vì yếu tố cần, kiệm cũng là nguồn nội lực có tiềm năng lớn cần đợc chú trọng thực hành thờng trực hàng ngày. Cần và kiệm là 2 mặt của vấn đề phát huy nội lực. Trong công tác Công an, ‘‘cần’’ là sự chuyên cần, hăng say, nhiệt huyết, sáng tạo trong từng công việc đợc giao, thể hiện ở khả năng sử dụng tốt quỹ thời gian đợc giao để giải quyết tốt các nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra. Bên cạnh đó, ngân sách chi cho hoạt động của bộ máy công an là do Nhà nớc cấp theo chỉ tiêu hàng năm. Nếu các hoạt động chuyên
môn diễn ra không đảm bảo yếu tố chuyên cần, hiệu quả trong khi ngân sách không đợc thu chi một cách khoa học theo đúng kế hoạch và nguyên tắc, chi không đúng danh mục, gây lãng phí quá mức thì dễ dẫn tới tình trạng tự mình làm suy kiệt sức mình. Để có sự phát triển đi lên, bao giờ cũng cần phải có yếu tố thực hành tiết kiệm, chống tiêu cực, lãng phí. Tiết kiệm tạo ra nguồn lực trong công tác công an bao gồm tiết kiệm sức lao động của ngời CBCS, tiết kiệm thời gian giải quyết các công việc, tiết kiệm các khoản chi theo ngân sách và sử dụng có hiệu quả các khoản vốn đầu t dự án; tiết kiệm trong sử dụng vật t, nguyên liệu, nhiên liệu công; tiết kiệm trong sinh hoạt, tiêu dùng công(điện, nớc…). Cần, kiệm, tự lực, tự cờng, dựa vào sức mình, không trông chờ, ỷ lại vào cấp trên, dựa dẫm vào ngời khác- xét đến cùng đó chính là nguồn nội lực cốt lõi, bền vững. Theo ớc tính ban đầu, cải cách các thủ tục hành chính trong lực lợng Công an đã tiết kiệm cho nhà nớc khoảng 2000 tỉ đồng.
Thứ năm, cải cách hành chính góp phần nâng cao chất l- ợng công tác xây dựng văn bản đặc biệt là những văn bản tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và xây dựng lực lợng Công an, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và quá trình thực hiện các cam kết gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới(WTO). Bởi hệ thống văn bản pháp quy hiện nay còn cha đồng bộ, thiếu nhất quán. một số lĩnh vực văn bản còn
cha bám sát, cha theo kịp thực tế nhng chậm đợc bổ sung, sửa đổi. Một số Luật, Pháp lệnh đã ban hành và có hiệu lực thi hành nhng các văn bản hớng dẫn chậm đợc ban hành gây khó khăn cho việc thực hiện ở cơ sở. Thông qua công tác cải cách hành chính sẽ tạo sự thống nhất, đồng bộ trong hệ thống văn bản, mặt khác trên cơ sở kết quả rà soát văn bản của các đơn vị, Bộ Công an có cơ sở ra quyết định loại bỏ, đề nghị cấp có thẩm quyền loại bỏ những văn bản không còn phù hợp, những văn bản hết hiệu lực thi hành. Theo thống kê của Bộ Công an, trong quá trình rà soát các thủ tục hành chính thuộc phạm vi Đề án 30, Công an các địa phơng, đơn vị đã rà soát 139 văn bản liên quan quy định các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền quản lý nhà nớc của Bộ công an.