Thực trạng cải cách thể chế hành chính

Một phần của tài liệu Cải cách hành chính của công an thanh hóa (Trang 68 - 88)

Thể chế của lực lợng Công an Thanh Hóa đợc hiểu là tổng thể các quy định về tổ chức và hoạt động để đảm bảo cho Công an Thanh Hóa thực hiện chức năng, nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nớc giao phó. Nói cách khác, thể chế của Công an Thanh Hóa bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý cho Công an Thanh Hóa thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về an ninh trật tự, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác trên địa bàn tỉnh.

Là đơn vị lực lợng vũ trang, Công an Thanh Hóa có đặc thù về tổ chức hoạt động:

Một là, đặt dới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nớc, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trởng Bộ Công an;

Hai là, đợc tổ chức tập trung, thống nhất theo cấp hành chính: tỉnh, huyện, phờng;

Ba là, hoạt động phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật, cấp dới phục tùng cấp trên, dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệ lợi ích của nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Đây chính là nguyên tắc kết hợp giữa chế độ thủ trởng trong quản lý hành chính và chế độ mệnh lệnh trong lực lợng vũ trang. Vì vậy, cải cách thể chế trong Công an tỉnh Thanh Hóa chính là việc

chấp hành nghiêm túc các văn bản quy phạm pháp luật: Luật Công an nhân dân, các Pháp lệnh, các Nghị định, Thông t, Chỉ thị: văn bản hành chính của Bộ Công an, các văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa.

Trong quá trình thực hiện, Công an tỉnh đã có những sáng kiến để tập trung vào cải cách thủ tục hành chính coi đây là phơng tiện quan trọng đảm bảo các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức; là công cụ hữu hiệu chuyển tải các quyết sách của nhà nớc, của Ngành vào cuộc sống. Cải cách thủ tục hành chính hợp lý sẽ tạo nên sự đồng bộ, rút ngắn thời gian giải quyết, ngăn chặn tệ tham nhũng cửa quyền nảy sinh và gia tăng, tạo lòng tin của quần chúng nhân dân đối với ngành Công an .

Thanh Hóa là tỉnh đất rộng, ngời đông, có nhiều dân tộc anh em sinh sống trên nhiều vùng miền khác nhau, trong đó có cả địa bàn miền núi, vùng cao, biên giới, biển, đảo... thực tế trên đã dẫn đến những khó khăn, vớng mắc trong công tác quản lý nhà nớc về an ninh trật tự, cũng nh giải quyết các thủ tục hành chính của nhân dân. Bên cạnh đó, những cơ chế, chính sách, quy định trong công tác quản lý hành chính những năm trớc đây còn nhiều bất cập; mặt khác, một bộ phận CBCS làm công tác quản lý hành chính có thói quen và phong cách quan liêu, xa rời thực tế, làm việc hành chính...dẫn đến nhiều thủ tục hành chính còn rờm rà, bất hợp lý, thậm chí có nơi còn tự đặt ra một số thủ tục

không cần thiết, giải quyết chậm trễ, kéo dài, gây phiền hà, nhũng nhiễu và tiêu cực, ảnh hởng đến uy tín của lực l- ợng Công an nhân dân.

Xác định rõ vấn đề này, kế thừa và phát huy những thành quả đổi mới, cải tiến trong công tác quản lý hành chính trong những năm trớc đây; từ năm 2005 đến nay, Công an tỉnh đã tập trung nghiên cứu cải tiến, đổi mới nhiều nội dung, biện pháp công tác, với mục tiêu trọng tâm là rút ngắn thời gian, thủ tục, giấy tờ, nhằm tạo thuận lợi, giảm phiền hà cho tổ chức, doanh nghiệp và công dân trong giải quyết các thủ tục hành chính. Một số kết quả nổi bật là:

Xây dựng và thực hiện có hiệu quả Đề án số 83 về “Cải tiến, đổi mới nâng cao chất lợng công tác quản lý hành chính về trật tự xã hội phục vụ nhu cầu chính đáng của nhân dân” (nay đã bổ sung, sửa đổi thành Đề án số 100). Qua hơn 4 năm thực hiện Đề án, đã cơ bản xóa bỏ các thủ tục hành chính không cần thiết, gây phiền hà; hoàn thiện các thủ tục hành chính mới theo cơ chế công khai, minh bạch, đơn giản và thuận tiện cho nhân dân, cụ thể:

Công an tỉnh đã tập trung chỉ đạo toàn lực lợng tổ chức nghiên cứu rà soát, bổ sung, sửa đổi các văn bản, thủ tục liên quan đến công tác quản lý hành chính. Qua rà soát, đã xóa bỏ 17 loại văn bản, giấy tờ, đề xuất Bộ Công an nghiên cứu, xóa bỏ 6 loại văn bản, thủ tục, giấy tờ không cần thiết; đồng thời nghiên cứu cải tiến, đổi mới một số quy trình công tác, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành

chính để tiết kiệm thời gian, công sức, giảm phiền hà cho nhân dân [11,tr5].

Tổ chức thực hiện cơ chế “Một cửa” và: “Một cửa liên thông” trong giải quyết đăng ký hộ khẩu, cấp phép về an ninh trật tự và cấp chứng minh nhân dân. Theo đó, tổ chức và công dân khi có yêu cầu đăng ký hộ khẩu hoặc xin cấp phép về an ninh trật tự, cấp chứng minh nhân dân chỉ phải đến một cấp Công an mà không phải đến nhiều bộ phận hoặc nhiều cấp Công an nh trớc đây. Việc giải quyết đăng ký hộ khẩu ở huyện, thị xã, thành phố, công dân chỉ phải đến Công an huyện, thị xã, thành phố nộp hồ sơ, Đội quản lý hành chính cùng cấp cử cán bộ trực tiếp xuống Công an ph- ờng, xã xác minh hoặc xác nhận nếu thấy cần thiết, giảm việc phải đi lại nhiều nơi, nhiều lần của công dân. Trong công tác cấp chứng minh nhân dân tại Công an huyện, thị xã, thành phố, công dân chỉ phải kê khai đơn theo mẫu và xuất trình sổ hộ khẩu, không phải đến Công an phờng, xã xin xác nhận đơn nh trớc đây; việc xác nhận đơn do Đội quản lý hành chính Công an cùng cấp cử cán bộ trực tiếp chuyển giao cho Công an phờng, xã kiểm tra, xác nhận.

Công an tỉnh nghiên cứu cải tiến, rút ngắn thời gian giải quyết đăng ký hộ khẩu, cấp giấy phép về an ninh trật tự, giấy phép khắc dấu và cấp chứng minh nhân dân, nh: Quy định giải quyết chuyển hộ khẩu đi, đến từ 3 ngày xuống còn 1 ngày; giải quyết đăng ký thờng trú tại Công an xã, thị trấn từ 4 ngày xuống còn 2 ngày; Công an thị xã, thành phố từ 9 ngày xuống còn 2 ngày; riêng các trờng hợp hồ

sơ đầy đủ, rõ ràng không cần xác minh đợc giải quyết ngay trong ngày. Thời gian giải quyết khắc dấu cho cơ quan, tổ chức không quá 5 ngày, giảm 2 ngày so với quy định; khắc dấu cho doanh nghiệp không quá 2 ngày kể từ khi cơ sở khắc dấu tiếp nhận đến khi trả con dấu cho doanh nghiệp sử dụng. Việc cấp phép về an ninh trật tự đợc thực hiện ngay trong ngày sau khi cơ sở có đủ hồ sơ (đối với các trờng hợp ký cam kết thực hiện các qui định về an ninh trật tự); không quá 7 ngày đối với các trờng hợp ký giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự. Tổ chức niêm yết công khai, minh bạch các quy định về thủ tục, lệ phí, thẩm quyền, thời gian giải quyết thủ tục hành chính tại phòng tiếp dân, trên trang Thông tin điện tử, Hộp th thoại…để nhân dân biết, liên hệ, giám sát hoạt động của cơ quan Công an [10,tr195].

Công an tỉnh tập trung đầu t kinh phí xây dựng, chỉnh trang, nâng cấp nhà tiếp dân của 27/27 đơn vị Công an huyện, thị, thành phố, đảm bảo văn minh, lịch sự; tranh thủ hỗ trợ của chính quyền địa phơng; từng bớc nâng cấp hệ thống trụ sở, nơi làm việc, tiếp dân của Công an xã, thị trấn để phục vụ nhân dân; đồng thời bố trí lực lợng trực tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần theo Quyết định số 127 của Thủ tớng Chính phủ và Đề án 100 của Giám đốc. Tổ chức rà soát, sắp xếp, bố trí lại cán bộ tiếp dân của Công an huyện, thị, thành phố; đồng thời tham mu, đề xuất cấp ủy, chính quyền thay thế, bổ sung đội ngũ Trởng, Phó Công an xã và Công an viên đảm

bảo năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất, đáp ứng yêu cầu công tác.

Xây dựng và thực hiện Đề án số 67 về “Tăng cờng củng cố, hoàn thiện hệ thống Sổ hộ khẩu gốc” trên địa bàn toàn tỉnh: Những năm trớc đây công tác quản lý c trú, nhất là ở cấp cơ sở xã, thị trấn còn nhiều sơ hở; hệ thống sổ hộ khẩu gốc cũ nát, nội dung không đầy đủ, chính xác; nhiều thay đổi về hộ khẩu không đợc bổ sung, điều chỉnh kịp thời dẫn đến thông tin sai lệch, khó khăn trong công tác và phiền hà cho nhân dân. Để khắc phục tình trạng trên, cuối năm 2004 Giám đốc Công an tỉnh đã ban hành Đề án số 67 về "Tăng cờng củng cố và hoàn thiện hệ thống sổ hộ khẩu gốc". Đã huy động hàng chục ngàn cán bộ Công an từ tỉnh đến xã, phờng, thị trấn, trởng các thôn, bản, khu phố và lực lợng bảo vệ dân phố, bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp tham gia rà soát, đối chiếu hồ sơ, tài liệu và các thông tin liên quan đến từng ngời dân. Công an tỉnh chi gần 1 tỷ đồng từ ngân sách để in hàng chục tấn tài liệu, biểu mẫu, sổ hộ khẩu để phục vụ cho việc triển khai thực hiện Đề án. Đã rà soát, kiểm tra đợc 810.618 hộ = 355.917 nhân khẩu hộ gia đình; 15.648 nhân khẩu tập thể, phát hiện 51.594 trờng hợp đã thay đổi nơi c trú cần phải xoá tên trong sổ hộ khẩu gốc nh- ng cha xoá; 198.822 = 836.853 nhân khẩu có nội dung trong sổ hộ khẩu gốc sai với giấy tờ hộ tịch gốc; 34.860 trờng hợp sửa chữa, tẩy xoá sổ hộ khẩu gốc; 25.090 trờng hợp sinh không đăng ký hộ khẩu; 24.234 hộ = 182.191 nhân khẩu tạm vắng đi làm ăn thời vụ ở tỉnh, TP khác; 233 phụ nữ lấy

chồng Trung Quốc đã quay về; 269 ngời nớc ngoài và ngời Việt nam định c ở nớc ngoài đang tạm trú tại Thanh Hoá. 9.299 ngời đã đợc xuất cảnh từ 12 tháng trở lên v.v... [10,tr195,196].

Tập trung chấn chỉnh, bổ sung, hiệu chỉnh sổ hộ khẩu gốc đang sử dụng. Lập biên bản xoá tên trong sổ hộ khẩu gốc, sổ hộ khẩu gia đình 4740 ngời đã đi bộ đội, đi công an; 7504 trờng hợp đã chuyển nơi thờng trú; 6707 ngời xuất cảnh hợp pháp 12 tháng trở lên; 148 ngời xuất cảnh trái phép; 2978 phụ nữ lấy chống Trung Quốc; 574 phụ nữ bị lừa bán ra nớc ngoài [10,tr196].

Đính chính, sữa chữa các trờng hợp có nội dung trong sổ hộ khẩu gốc sai với giấy tờ hộ tịch gốc, bao gồm: 7380 ng- ời sai họ, 16.596 ngời sai tên, 34.410 ngời sai chữ đệm (chữ lót), 98.481 ngời sai ngày sinh, 94.627 ngời sai tháng sinh, 146.743 sai năm sinh, 7211 ngời sai nơi sinh, 22.799 ngời sai nguyên quán, 1217 ngời sai dân tộc, 337 ngời sai tôn giáo v.v... Điều chỉnh các nội dung trong sổ hộ khẩu gia đình cho đúng với sổ hộ khẩu gốc 108.296 trờng hợp; điều chỉnh nội dung trong giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể cho đúng với sổ hộ khẩu gốc 1556 trờng hợp; giải quyết đăng ký hộ khẩu thờng trú cho 23.743 trẻ em sinh ra trớc thời điểm tổng kiểm tra hộ khẩu nhng cha đăng ký, 148 hộ = 814 nhân khẩu là dân gốc ở nơi đang c trú nhng lâu nay cha đợc đăng ký hộ khẩu thờng trú, 9.313 hộ = 46.666 nhân khẩu đã bị xoá tên trong sổ hộ khẩu nay có yêu cầu đăng ký hộ khẩu thờng trú trở lại [10,tr196].

Quá trình bổ sung, điều chỉnh sổ hộ khẩu gốc đang sử dụng, Công an huyện, thị xã, thành phố và Công an xã, thị trấn đã kết hợp chấn chỉnh, củng cố việc cấp và quản lý các loại sổ sách, giấy tờ về hộ khẩu và việc xác nhận hộ khẩu cho công dân, trong đó: Cấp mới và cấp đổi đợc 55.330 sổ hộ khẩu gia đình, 500 giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể, 3.800 giấy tạm trú có thời hạn. Đa vào tàng th hồ sơ hộ khẩu quản lý 14.811 sổ hộ khẩu gia đình cũ (đối với các hộ đợc cấp đổi hoặc chuyển đi cả hộ trong tỉnh). Lập đợc 10.586 sổ hộ khẩu gốc mới. Hiệu chỉnh đợc 2.560 chứng minh nhân dân của công dân có nội dung sai lệch với sổ hộ khẩu gốc, tạo điều kiện cho nhân giải quyết đợc những khó khăn, vớng mắc về thủ tục hành chính trên một số lĩnh vực mà trớc đó không giải quyết đợc. Hiện nay 100% đơn vị lập sổ (Công an thành phố, thị xã; Công an xã, thị trấn thuộc huyện) đã lập đợc 2 bộ sổ hộ khẩu gốc mới có nội dung nh nhau. Trong đó Công an huyện, thành phố, thị xã giữ 1 bộ; Công an xã, phờng, thị trấn lu giữ, sử dụng 1 bộ để theo dõi, bổ sung thông tin vào sổ hộ khẩu; phục vụ công tác tra cứu khi có yêu cầu công tác nghiệp vụ; cấp chứng minh nhân dân v.v... [10, tr.197].

Việc làm trên đã tạo thuận lợi cho ngời dân thực hiện các quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan đến hộ tịch, hộ khẩu và việc triển khai thực hiện Luật C trú, đảm bảo cho công tác quản lý hộ khẩu ở địa phơng chặt chẽ, có hiệu quả trớc mắt và lâu dài.

Cải tiến trong công tác cấp phát chứng minh nhân dân (CMND): Công tác giải quyết hồ sơ tồn đọng chứng minh nhân dân có ý nghĩa rất quan trọng cả về trớc mắt và lâu dài vừa đảm bảo phục vụ các yêu cầu nghiệp vụ vừa phục vụ các yêu cầu chính đáng của công dân. Trong những năm qua mặc dù đã có nhiều nỗ lực, cố gắng trong việc giải quyết tồn đọng hồ sơ chứng minh nhân dân (CMND), nhng do nhu cầu làm chứng minh nhân dân của công dân ngày càng tăng dẫn đến hồ sơ tra cứu cũng tăng (Năm 1994 toàn tỉnh có 40.000 ngời làm CMND, năm 2004 đã tăng lên gần 200.000 ngời; từ năm 2005 đến nay, hàng năm có từ 250.000 - 270.000 ngời),trong khi điều kiện về lực lợng, phơng tiện phục vụ công tác còn nhiều hạn chế, nên thời gian làm CMND còn kéo dài, việc tra cứu, phân loại công thức vân tay, sắp xếp tờ khai, chỉ bản CMND... còn để tồn đọng năm này qua năm khác [10,tr198] . Để giải quyết dứt điểm tình trạng trên, Công an tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị chức năng giải quyết dứt điểm từng công đoạn, từ tiếp nhận tờ khai chỉ bản CMND đến tổ chức sắp xếp, phân loại công thức vân tay, điều chỉnh, bổ sung thông tin, phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin và tra cứu, trả lời tra cứu chứng minh..., đồng thời tăng cờng lực lợng cho đơn vị chuyên trách, huy động cán bộ chiến sỹ làm thêm ngoài giờ, kể cả thứ 7, Chủ nhật hàng tuần.

Từ năm 2004 trở về trớc, nhận thấy tất cả hồ sơ khi công dân đến các huyện, thị xã, thành phố làm CMND đều đợc

chuyển về Công an tỉnh tra cứu, trong đó có đến 90% là cấp mới, còn lại là cấp đổi và cấp lại CMND. Trong khi đó Bộ công an qui định: Cấp mới CMND lần đầu cho những ngời đủ 18 tuổi trở lên, chỉ tiếp nhận tra cứu những trờng hợp qua làm thủ tục cấp CMND có nghi vấn. Do đó, Công an tỉnh đã ban hành quy định cụ thể, giảm tối đa các hồ sơ không cần tra cứu, từng bớc giải quyết triệt để tồn đọng tra cứu CMND, (nhng phải đảm bảo giảm thời gian trả lời tra cứu theo Đề án của Công an tỉnh về qui trình cấp phát CMND). Kết quả: Năm 2004 còn 25.000 hồ sơ tồn đọng tra cứu, năm 2005 còn 10.000 hồ sơ và từ tháng 6/2005 không còn tồn đọng tra cứu CMND [10,tr199. Sau khi giải quyết tồn đọng

Một phần của tài liệu Cải cách hành chính của công an thanh hóa (Trang 68 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w