Tiếp tục kiện toàn hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường, trong đó có các cán bộ quản lý nhà nước về công

Một phần của tài liệu Ths-Luật học-Hoàn thiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam (Trang 89 - 90)

- Quá trình ĐTM liên quan trực tiếp tới hệ thống tiêu chuẩn môi trường,

3.2.4. Tiếp tục kiện toàn hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường, trong đó có các cán bộ quản lý nhà nước về công

bảo vệ mơi trường, trong đó có các cán bộ quản lý nhà nước về công tác đánh giá tác động mơi trường

Trong q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam, việc đổi mới cơ chế quản lý nhà nước đối với các quá trình phát triển xã hội là một trong những nội dung quan trọng và cơ bản. Nhà nước phải chuyển dần từ cơ chế quản lý mang tính cai trị sang cơ chế quản lý mang tính phục vụ trên cơ sở pháp luật. Trong cơ chế đó, quan hệ giữa Nhà nước và cơng dân là quan hệ bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý. Những yêu cầu đó đặt ra những định hướng đổi mới quản lý nhà nước về môi trường và bộ máy quản lý như:

- Các cơ quan quản lý nhà nước tập trung làm tốt chức năng xây dựng các định hướng chiến lược, quy hoạch và lập các kế hoạch phát triển dài hạn về bảo vệ và khai thác môi trường theo hướng đảm bảo tính bền vững cho

phát triển, đảm bảo môi trường không bị khai thác cạn kiệt và khả năng hồi phục cao. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các DA, cơng trình đầu tư.

- Tiếp tục phân cấp mạnh mẽ và rõ ràng cho các cấp chính quyền địa phương trong việc thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về mơi trường nói chung và thẩm định các báo cáo ĐTM nói riêng; việc phân cấp phải gắn liền với việc chuyển giao các điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện quyền hạn được giao.

- Thực hiện nguyên tắc “một việc chỉ giao cho một cơ quan chủ trì thực hiện” để khắc phục tình trạng nhiều cơ quan, tổ chức cùng chịu trách nhiệm về một việc.

- Tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về mơi trường, chủ yếu thơng qua việc đầu tư thích đáng các nguồn lực, trong đó có nguồn lực con người và nguồn lực vật chất và cơng nghệ.

- Hình thành và kiện tồn đồng bộ các thiết chế bảo vệ môi trường trên các lĩnh vực; đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn và quản lý môi trường tinh thơng nghiệp vụ, có tư duy mở để có thể tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ tiên tiến, bao gồm cả khoa học quản lý, vào lĩnh vực mơi trường trong q trình hội nhập quốc tế.

Những đổi mới về quản lý nhà nước nói trên cần phải được thể hiện một cách cụ thể và đầy đủ trong các quy định pháp luật. Tuy nhiên, đây không phải chỉ là quy định trong các văn bản trực tiếp liên quan tới mơi trường mà cịn cả trong các văn bản khác nữa như các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước, về phát triển kinh tế, v.v.

Một phần của tài liệu Ths-Luật học-Hoàn thiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w