Rà sốt, hệ thống hóa thường xun và có chất lượng các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động về đánh giá tác động

Một phần của tài liệu Ths-Luật học-Hoàn thiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam (Trang 81 - 83)

- Quá trình ĐTM liên quan trực tiếp tới hệ thống tiêu chuẩn môi trường,

3.2.1. Rà sốt, hệ thống hóa thường xun và có chất lượng các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động về đánh giá tác động

bản pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động về đánh giá tác động môi trường

Một hệ thống pháp luật muốn phát huy tốt hiệu lực thì khơng thể khơng coi trọng cơng tác rà sốt, hệ thống hóa các văn bản pháp luật hiện hành. Đây là cơng việc có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực vào việc hình thành một hệ thống pháp luật hồn chỉnh, thống nhất và đồng bộ. Thông qua việc rà sốt và hệ thống hóa, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền có điều kiện để nhìn nhận, đánh giá tổng quát đối với pháp luật hiện hành, phát hiện ra những điểm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo hoặc những lỗ hổng của sự điều chỉnh pháp luật, từ đó có biện pháp khắc phục, hồn thiện.

ĐTM là một hoạt động cịn mới mẻ, chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng và thực hiện pháp luật về ĐTM. Vì vậy, cơng tác rà sốt và hệ thống hóa các văn bản liên quan lại càng trở nên quan trọng. Từ 1993 đến nay,

nhất là sau khi Luật Bảo vệ mơi trường năm 1994 có hiệu lực, Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương đã ban hành hàng trăm văn bản quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vấn đề ĐTM hoặc có liên quan ít nhiều đến ĐTM. Trong số các văn bản đó, có nhiều văn bản đã hết hiệu lực hoặc khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Cũng có trường hợp trong một văn bản chỉ cịn một số quy định phù hợp do hệ thống pháp luật thay đổi trong những năm qua. Ngoài ra một số quy định của Bộ, ngành ban hành do khâu thẩm định dự thảo chưa làm tốt nên có nhiều văn bản, quy định chồng chéo, mâu thuẫn nhau, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình thực thi ĐTM.

Việc rà sốt các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này cần được tiến hành theo các bước: tập hợp hoá và hệ thống hoá. Tập hợp hoá là bước ban đầu của quá trình rà sốt. Các văn bản quy phạm pháp luật sau khi tập hợp cần được lên danh mục và phân loại theo từng chủ đề, ví dụ như: thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường; quy trình ĐTM; thẩm định Báo cáo ĐTM; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các tổ chức và doanh nghiệp. Cũng có thể phân loại theo thứ bậc của văn bản như luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư, quyết định hoặc có thể phân loại theo từng lĩnh vực: xây dựng, cơng nghiệp, giao thông, điện lực. Đối với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia trong lĩnh vực mơi trường, có liên quan đến ĐTM cần được phân loại theo lĩnh vực thì sẽ thuận lợi hơn khi rà soát, hệ thống hoá. Sau khi tiến hành rà soát, kết quả là các văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực sẽ bị triệt tiêu; hoặc đã được thay thế bằng văn bản mới; nếu chưa có văn bản mới thay thế thì Nhà nước cần ban hành văn bản mới. Nếu có các văn bản trái với các văn bản mới ban hành thì cần phải bãi bỏ. Bên cạnh đó, cần phát hiện những chỗ hổng trong văn bản quy phạm pháp luật để tiến hành sửa đổi, bổ sung (nếu những khiếm khuyết trong các văn bản về ĐTM không lớn). Tiếp theo, cần lập danh mục chung toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật đã được rà soát, danh mục các văn bản hết hiệu lực; danh mục các

văn bản cịn hiệu lực (tồn bộ hoặc một phần) và danh mục các văn bản cần huỷ bỏ, bãi bỏ. Đồng thời kiến nghị ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới trong lĩnh vực ĐTM. Trước mắt, Bộ Tài ngun và Mơi trường cần thực hiện rà sốt, hệ thống hoá để xuất bản Tập hệ thống hoá các quy định pháp luật về ĐTM bao gồm các quy định pháp luật hiện hành cịn hiệu lực sau khi rà sốt để phục vụ trực tiếp và kịp thời cho hoạt động ĐTM các DA đầu tư hiện nay.

Một phần của tài liệu Ths-Luật học-Hoàn thiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w