THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM
Tư tưởng Hồ Chắ Minh về hợp tác quốc tế là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi chủ trương, đường lối và chắnh sách hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Là một người cộng sản, Chủ tịch Hồ Chắ Minh không chỉ thấy tầm quan trọng của yếu tố đồn kết quốc tế mà Người cịn sớm nhận rõ vai trò của hợp tác quốc tế đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng và kiến thiết đất nước.
Quan điểm về sự cần thiết của đồn kết và hợp tác quốc tế hình thành rất sớm trong tư tưởng Hồ Chắ Minh. ỘChúng ta cách mệnh thì cũng phải liên lạc tất cả
những đảng trong thế giới để chống lại tư bản và đế quốc chủ nghĩaỢ [25, tr.16-17].
Khi đất nước giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chắ Minh đã đề ra một số quan điểm mang tắnh nguyên tắc chỉ đạo hoạt động hợp tác quốc tế:
Một là sẵn sàng mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên nguyên tắc tơn
trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi.
Ngay từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ mới ra đời, Chủ tịch Hồ Chắ Minh đã có quan điểm đa dạng hóa quan hệ quốc tế, làm bạn với các nước dân chủ từ rất sớm. Năm 1947, trả lời hãng tin Mỹ International News
Service, Người đã khẳng định: ỘViệt Nam sẽ hợp tác với mọi nước vui lòng hợp tác thật thà và bình đẳng với Việt NamỢ. Chủ tịch Hồ Chắ Minh là người đã bắc
nhịp cầu hữu nghị, đẩy mạnh việc giao lưu, tiếp xúc, nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam với các nước. Người xác định chắnh sách đối ngoại của Việt Nam là Ộlàm bạn với tất cả các nước dân chủ và khơng gây thù ốn
với một aiỢ. Cũng trong Lời kêu gọi gửi Liên Hợp Quốc vào cuối tháng 12 năm
1946, Chủ tịch Hồ Chắ Minh đã chủ động tuyên bố: ỘĐối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chắnh sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực... Nước Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên Hợp quốcỢ.
Hai là, hợp tác trên cơ sở tự nguyện và tôn trọng lẫn nhau.
Về quan điểm này, Chủ tịch Hồ Chắ Minh trắch quan điểm của Lênin. Người viết:
Lênin đã dạy rằng: ỘKhơng có sự cố gắng tự nguyện của giai cấp vơ sản và sau đó là của tồn thể quần chúng lao động tất cả các nước và các dân tộc trên thế giới, hướng tới sự liên minh và thống nhất với nhau, thì việc chiến thắng chủ nghĩa tư bản khơng thể nào hồn thành có kết quả được [25, tr.37].
Ba là, các nước trên thế giới tăng cường trao đổi, hợp tác với nhau, cùng
theo đuổi chắnh sách chung sống hịa bình, giải quyết các vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp thông qua đối thoại, đàm phán không dùng vũ lực.
Người viết: ỘVề quan hệ hợp tác quốc tế, chúng tơi ln ln trung thành với chắnh sách hịa bình và hợp tác giữa các nước trên cơ sở năm nguyên tắc chung sống hịa bìnhỢ [25, tr.38].
Bốn là, thiết lập mối quan hệ hữu nghị và hợp tác bền chặt với các nước
láng giềng và trong khu vực.
Người tuyên bố: ỘThái độ nước Việt Nam đối với những nước Á Châu là một thái độ anh emỢ [25, tr.41].
Năm là, xử lý mềm dẻo, linh hoạt trong quan hệ hợp tác với các nước
lớn.
Quan điểm của Người đã chứng tỏ tắnh hiệu quả trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cụ thể là trong việc xử lý mối quan hệ giữa Việt Nam - Liên Xô - Trung Quốc và Mỹ.
Vận dụng, phát triển quan điểm của Chủ tịch Hồ Chắ Minh về hợp tác quốc tế, từ Đại hội Đảng lần thứ VI đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đồng thời cũng mở đầu những bước thay đổi về chủ trương, chắnh sách hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Trong giai đoạn này, Đảng ta xác định hợp tác với Liên Xơ là tồn diện, tắch cực tăng cường quan hệ hữu nghị và sự hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa còn lại và các thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế như: Ba Lan, Tiệp Khắc, Cu Ba,Ầ. Đối với hai nước láng giềng là Lào và Cam Pu Chia, Đảng ta khẳng định đồn kết và tơn trọng độc lập, chủ quyền của mỗi nước, hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là quy luật sống còn và phát triển của cả ba dân tộc anh em. Đối với Trung Quốc, lập trường của chúng ta là lấy lợi ắch cơ bản và lâu dài của hai nước làm trọngẦ Đại hội VI của Đảng còn khẳng định sự ủng hộ của Nhà nước ta đối với các phong trào độc lập dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, bày tỏ tình đồn kết đối với các nước dân tộc dân chủ ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ la tinh và các nước trong phong trào không liên kết, đối với các đảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa.
Đại hội lần thứ VII của Đảng, Đảng ta khẳng định chủ trương hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chắnh trị- xã hội, trên cơ sở các ngun tắc cùng tồn tại hịa bình.
Phát triển, bổ sung chủ trương về hợp tác quốc tế, Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng khẳng định thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại Ộ Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giớiỢ; nêu cao tinh thần độc lập tự chủ trong việc mở rộng hợp tác quốc tế.
Đại hội lần thứ IX của Đảng (năm 2001) tiếp tục kế thừa và nhấn mạnh hơn nữa chủ trương đổi mới về hợp tác quốc tế, thể hiện sự quyết tâm và thiện chắ của Đảng và Nhà nước ta trong việc mở rộng hợp tác quốc tế ỘThực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan
hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triểnỢ [14, tr.119].
Đại hội X của Đảng tái khẳng định thực hiện đường lối đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế cịn góp phần củng cố hơn nữa lịng tin cho các đối tác nước ngồi khi thiết lập quan hệ và triển khai hợp tác với nước ta trong mọi lĩnh vực. Đại hội đã bổ sung những nội dung mang tắnh tiêu chắ trong đường lối đối ngoại của Đảng ta là Ộhịa bình, hợp tác và phát triểnỢ, hoàn thiện thêm quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu đi sâu vào hội nhập và tham gia tắch cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.
Tóm lại, sự phát triển trong quan điểm hợp tác của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế qua các thời kỳ, thực chất là sự bổ sung, phát triển và vận dụng sát hợp, linh hoạt quan điểm của Hồ Chắ Minh về hợp tác quốc tế vào tình hình thực tế của nước ta. Chắnh vì vậy, đã tạo lập được mơi trường quốc tế hịa bình, thuận lợi cho sự phát triển của quốc gia, dân tộc, góp phần đảm bảo an ninh cho đất nước, xác lập, củng cố, mở rộng uy tắn, vai trò, vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
Với mục tiêu ỘXây dựng một nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốcỢ, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã khẳng định rõ quan điểm, phương hướng và các nhiệm vụ trong tiến trình cải cách tư pháp. Những mục tiêu, phương hướng và nhiệm vụ cải cách tư pháp nêu trong Nghị quyết 49- NQ/TW có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần định hướng và là kim chỉ Nam cho hoạt động hợp tác quốc tế của VKSND.
VKSND là một cơ quan trong hệ thống các cơ quan của Bộ máy Nhà nước Việt Nam, vì vậy quan điểm hợp tác quốc tế của VKSND Việt Nam cũng xuất phát từ quan điểm chung nhất quán của Đảng về hợp tác quốc tế, đó là: coi
trọng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước láng giềng; tiếp tục mở rộng hợp tác với các bạn bè truyền thống, các nước đang phát triển trong cộng đồng quốc tế. Trên cơ sở quan điểm chung của Đảng hội nhập, hợp tác cùng phát triển, hợp tác quốc tế của VKSND theo yêu cầu cải cách tư pháp nhằm giúp Viện kiểm sát xây dựng được cho mình một mơ hình phù hợp để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ theo yêu cầu cải cách tư pháp. Trong đó Đảng ta xác định:
- Trước mắt, VKSND giữ nguyên chức năng như hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra.
- Tăng quyền và trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán để họ chủ động cho thực thi nhiệm vụ, nâng cao tắnh độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi và quyết định tố tụng của mình.
- Tổ chức thực hiện tốt các điều ước quốc tế mà nước ta tham gia, tăng cường phối hợp chung trong hoạt động phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm có yếu tố quốc tế; đào tạo đủ số lượng cán bộ tư pháp có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ chun sâu về lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền lợi, lợi ắch hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực.
Trong giai đoạn hiện nay, nhất là từ khi chúng ta chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, hoạt động ngoại giao nói chung và hoạt động hợp tác quốc tế nói riêng mới được nâng lên một tầm cao mới. Theo yêu cầu của cải cách tư pháp, hợp tác quốc tế của VKSND phải mở rộng hơn nữa và đi vào chiều sâu đối với những quan hệ với đối tác truyền thống và cả những đối tác mới, có như vậy mới đạt được yêu cầu mà Đảng, Nhà nước đã đề ra tại Nghị quyết 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chắnh trị và Nghị quyết 49 ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị.
Để đáp ứng được nhiệm vụ cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế đặt ra cho VKSND, định hướng hợp tác quốc tế của VKSND trong thời gian tới tập trung vào các lĩnh vực:
Tổ chức nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát, Viện Công tố các nước về đào tạo cán bộ; về đấu tranh phòng, chống tội phạm; về giải quyết các loại tranh chấp có yếu tố nước ngồiẦ
Tổ chức phổ biến và thực hiện nghiêm túc các Điều ước quốc tế, Hiệp định tương trợ tư pháp và Hiệp định hợp tác phòng, chống tội phạm mà Nhà nước ta đã ký kết hoặc gia nhập liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của VKSND, đặc biệt là các Thỏa thuận hợp tác, các Tuyên bố chung mà VKSND tối cao đã ký kết hoặc tham gia.
Phối hợp với các ngành hữu quan đánh giá thực tiễn thi hành các Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập liên quan đến công tác tư pháp; tiếp tục nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc ký kết, gia nhập một số Điều ước quốc tế về đấu tranh phòng, chống tội phạm, Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước, trước hết là các nước láng giềng, các nước trong khu vực và các nước có quan hệ truyền thống.
Tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác song phương và đa phương với Viện kiểm sát, Viện Cơng tố các nước có quan hệ truyền thống, các nước láng giềng, các nước trong khối ASEAN, các nước có nhiều người Việt Nam sinh sống và làm việc, các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực công tố và phối hợp đấu tranh chống phòng, chống tội phạm.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo cán bộ, Kiểm sát viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ và chuyên sâu về pháp luật quốc tế nhằm tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm trong lĩnh vực sở hữu trắ tuệ và giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước ngồi, góp phần bảo vệ quyền, lợi ắch hợp
pháp của Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả có dự án hợp tác quốc tế trong lĩnh vực pháp luật, bảo đảm đúng đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta, nhằm tăng cường năng lực về con người và phương tiện làm việc cho VKSND; chú trọng khai thác và xây dựng các dự án mới có quy mơ lớn và phạm vi hoạt động đa dạng.
Qua đó, hoạt động hợp tác quốc tế nhằm góp phần tắch cực vào việc tăng cường sức mạnh, nâng cao vị thế cho VKSND ở trong nước và trên trường quốc tế, góp phần bảo vệ quyền, lợi ắch hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực.