Trao đổi kinh nghiệm về thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp với Viện kiểm sát, Viện Công tố các nước và các cơ

Một phần của tài liệu Hợp tác quốc tế của viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 27 - 28)

các hoạt động tư pháp với Viện kiểm sát, Viện Công tố các nước và các cơ quan, tổ chức trên thế giới và khu vực

Trong điều kiện hiện nay, yêu cầu cải cách tư pháp đang đặt ra nhiều vấn đề trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân. Cùng với việc mở rộng hợp tác kinh tế, văn hóa xó hội thỡ cỏc quan hệ phỏp luật khụng chỉ phỏt sinh giữa những chủ thể là cỏc cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước với nhau mà cũn phỏt sinh giữa cỏc cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước với cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài. Chắnh vỡ vậy, khi giải quyết vi phạm pháp luật hoặc hành vi phạm tội có yếu tố nước thỡ việc ỏp dụng phỏp luật khụng chỉ căn cứ vào pháp luật Việt Nam mà cũn phải xem xột cỏc quy định của Liên hợp quốc, các Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hỡnh sự song phương và đa phương mà Việt Nam đó tham gia hoặc ký kết. Kinh nghiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp có yếu tố nước ngồi của chúng ta chưa nhiều. Theo yêu cầu của cải cách tư pháp là nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên tũa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khácẦ Việc phán quyết của Tũa ỏn phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tũa, trờn cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sỏt viờn, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ắch hợp pháp để ra bản án, quyết định đúng pháp luật. Trong khi đó đội ngũ kiểm sát viên của Viện kiểm sỏt cũn thiếu kinh nghiệm trong việc tranh tụng nờn gặp rất nhiều khú khăn trong lĩnh vực

này, đặc biệt là đối với những vụ án có nhiều tỡnh tiết phức tạp và đang có những quan điểm khác nhau về đánh giá và sử dụng chứng cứ.

Mặt khác, xuất phát từ tình hợp tác hữu nghị lâu đời Giữa Việt Nam và một số nước láng giềng (Lào, Campuchia) mà chúng ta hợp tác để giúp đỡ bạn về kinh nghiệm về thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp của chúng ta.

Xu hướng hiện nay trên thế giới, các quyền cơ bản của công dân được đề cao và tôn trọng, quyền và lợi ắch hợp pháp của cá nhân, tổ chức, tập thể, nhà nước được bảo vệ. Hoạt động của VKSND góp phần đảm bảo cho các quyền và lợi ắch nêu trên khơng bị xâm hại. Vì vậy, kỹ năng, kinh nghiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong việc giải quyết các vụ án, đặc biệt là những vụ án có yếu tố nước ngoài là những vấn đề bức xúc đặt ra cho VKSND trong giai đoạn hiện nay và những năm sắp tới. Hợp tác với nội dung trên, chúng ta sẽ có điều kiện so sánh, chắt lọc kinh nghiệm của Viện kiểm sát, Viện Công tố các nước và các cơ quan, tổ chức trên thế giới, trong khu vực để vận dụng vào Việt Nam.

1.2.1.2. Trao đổi kinh nghiệm về đấu tranh phòng, chống tội phạm và kinhnghiệm về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát, Viện Công tố các nước

Một phần của tài liệu Hợp tác quốc tế của viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 27 - 28)