Trao đổi kinh nghiệm về đấu tranh phòng, chống tội phạm và kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát, Viện Công tố các nước

Một phần của tài liệu Hợp tác quốc tế của viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 28 - 30)

Nền kinh tế thị trường hiện nay làm xuất hiện nhiều loại tội phạm mới mang tắnh xuyên quốc gia mà nếu khơng có sự hợp tác giữa các nước trong khu vực và trên thế giới thì việc phát hiện, điều tra, xử lý khơng thể thực hiện được. Do đó, việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm của các cơ quan tư pháp nói chung và của cơ quan Viện kiểm sát nói riêng đã và đang đặt ra những vấn đề cần phải được nghiên cứu và triển khai thực hiện trong thời gian sắp tới. Đấu tranh phũng, chống tội phạm cú tổ chức xuyên quốc gia như tội phạm tham nhũng, khủng bố, rửa tiền, ma túy, buôn bán người, tội phạm sử dụng công nghệ caoẦ ngày nay khụng chỉ là trỏch nhiệm của mỗi nước mà nó mang tắnh tồn cầu. Liên Hợp quốc đó ban hành

nhiều cụng ước về phũng chống loại tội phạm này và đó đầu tư kinh phắ, chun gia thơng qua Cơ quan phũng chống ma tỳy và tội phạm (UNODC) ở mỗi nước để tổ chức các khóa tập huấn giới thiệu pháp luật và kinh nghiệm hợp tác quốc tế giữa các nước mang tắnh nguyên tắc trong công tác điều tra, truy tố và xét xử trong các hoạt động thu thập, trao đổi thông tin về tội phạm; tịch thu tạm giữ xử lý tài sản do phạm tội mà cú; quyền tài phỏn; dẫn độ tội phạm; chuyển giao vụ án; đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật; giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia v.vẦ Đây là những vấn đề hết sức quan trọng nhưng cũn mới mẻ đối với những người trực tiếp đấu tranh bảo vệ pháp luật. Chắnh vỡ vậy, trong khuụn khổ cỏc dự ỏn quốc tế của Liờn Hợp quốc nhằm tăng cường năng lực cho các cơ quan tư pháp và hành pháp trong công tác đấu tranh phũng chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn hợp tác để cử cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn tham gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, từng bước xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi trong lĩnh vực đấu tranh phũng chống tội phạm, đặc biệt là các tội phạm mới xuất hiện ở Việt Nam khi chúng ta tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm thực hiện tốt chức năng Thực hành quyền công tố và Kiểm sát hoạt động tư pháp đối với loại tội phạm này trong giai đoạn hiện nay và trong những năm sắp tới.

Hợp tác nhằm trao đổi tài liệu về kinh nghiệm đấu tranh phũng chống tội phạm; kinh nghiệm về truy tố, buộc tội đặc biệt là loại tội phạm xuyên quốc gia như tội phạm tham nhũng, rửa tiền, ma túy, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trắ tuệ; kinh nghiệm về phân tắch, đánh giá, sử dụng, chứng cứ đối với các loại tội phạm nói trên đặc biệt là chứng cứ phi truyền thống (chứng cứ điện tử).

Hợp tác để tổ chức nghiên cứu kinh nghiệm mơ hình tổ chức và hoạt động của cơ quan công tố các nước, hồn thiện mơ hình về tổ chức và hoạt động của VKSND theo yêu cầu cải cách tư pháp. Trong quá trình nghiên cứu để hồn thiện mơ hình về tổ chức và hoạt động của VKSND đáp ứng yêu cầu cải

cách tư pháp theo Nghị quyết 49/NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị thì cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ tư pháp, trong đó ỘNghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố, tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều traỢ. Do vậy việc VKSND hợp tác với Viện kiểm sát, Viện Công tố, Cơ quan Tổng trưởng lý của các nước để trao đổi, tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát, Viện Công tố các nước để vận dụng phù hợp vào Việt Nam là hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu Hợp tác quốc tế của viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 28 - 30)