YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Hợp tác quốc tế của viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 76)

Tư tưởng Hồ Chắ Minh về hợp tác quốc tế là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi chủ trương, đường lối và chắnh sách hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Là một người cộng sản, Chủ tịch Hồ Chắ Minh không chỉ thấy tầm quan trọng của yếu tố đồn kết quốc tế mà Người cịn sớm nhận rõ vai trò của hợp tác quốc tế đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng và kiến thiết đất nước.

Quan điểm về sự cần thiết của đồn kết và hợp tác quốc tế hình thành rất sớm trong tư tưởng Hồ Chắ Minh. ỘChúng ta cách mệnh thì cũng phải liên lạc tất cả

những đảng trong thế giới để chống lại tư bản và đế quốc chủ nghĩaỢ [25, tr.16-17].

Khi đất nước giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chắ Minh đã đề ra một số quan điểm mang tắnh nguyên tắc chỉ đạo hoạt động hợp tác quốc tế:

Một là sẵn sàng mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên ngun tắc tơn

trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi.

Ngay từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ mới ra đời, Chủ tịch Hồ Chắ Minh đã có quan điểm đa dạng hóa quan hệ quốc tế, làm bạn với các nước dân chủ từ rất sớm. Năm 1947, trả lời hãng tin Mỹ International News

Service, Người đã khẳng định: ỘViệt Nam sẽ hợp tác với mọi nước vui lòng hợp tác thật thà và bình đẳng với Việt NamỢ. Chủ tịch Hồ Chắ Minh là người đã bắc

nhịp cầu hữu nghị, đẩy mạnh việc giao lưu, tiếp xúc, nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam với các nước. Người xác định chắnh sách đối ngoại của Việt Nam là Ộlàm bạn với tất cả các nước dân chủ và khơng gây thù ốn

Một phần của tài liệu Hợp tác quốc tế của viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w