Tố tụng hình sự của các nƣớc trên thế giới đƣợc thiết kế theo các mơ hình khác nhau. Các mơ hình TTHS này bị chi phối bởi nhiều yếu tố nhƣ cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc khác nhau, quan niệm về mục đích TTHS khác nhau và dẫn đến các nguyên tắc của TTHS cũng có những khác nhau ngoài những nguyên tắc chung đƣợc xem nhƣ là giá trị có tính chất phổ qt. Các tài liệu nƣớc ngoài nghiên cứu trực tiếp nguyên tắc này rất ít. Tuy nhiên, những tài liệu liên quan đến các nội dung mà nhiệm vụ của Luận án cần giải quyết thì khá phong phú.
1.2.1 Nhóm các tài liệu nghiên cứu về nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng
- Bài viết “Principle of supervision of criminal procedure” (Nguyên tắc giám sát đối với tố tụng hình sự) trên Tạp chí Amazonia Investiga, các tác giả đã tiếp cận nguyên tắc giám sát đối với tố tụng hình sự thơng qua việc đảm bảo quyền xét xử công bằng (the right to fair trial). Các tác giả nhấn mạnh vai trò của giám sát tòa án. àn về vai trò của việc giám sát quyền tƣ pháp, bài viết nhận định rằng “giám sát
việc thực hiện chức năng của nhánh quyền tư pháp là một trong những khía cạnh quan trọng và thiết yếu nhất trong việc giám sát đảm bảo việc thực thi cơng lý và sự sống cịn của nhà nước” [Rahmati, 2018, pp.189]. ài viết lấy ví dụ về Bộ luật Tố
tụng hình sự Iran. Theo đó, ngun tắc giám sát TTHS là một trong những nguyên tắc cơ bản của TTHS. Thậm chí ngun tắc này cịn đƣợc coi là nguyên tắc quan trọng nhất trong các nguyên tắc cơ bản của TTHS. Một điểm đáng lƣu ý nữa là các tác giả lập luận rằng theo Bộ luật này giám sát TTHS là một thành tố của xét xử công bằng (fair trial).
Trong phần kết luận của bài viết, các tác giả có một số lập luận đáng lƣu ý. Thứ nhất, hầu hết các chủ thể giám sát hoạt động không hiệu quả, không hệ thống, không kỹ lƣỡng và không khoa học. Thứ hai, hệ thống tƣ pháp cần đƣợc tổ chức theo các định hƣớng: (1) cải cách (reform); (2) thực chứng (positivism); (3) phòng ngừa (anticipation); (4) khách quan (objectivism); (5) tổ chức (organizationalism); (6) thực tiễn (realism); (7) địa phƣơng (endemicism) [ Rahmati, 2018, pp.196].
Cơng trình này có giá trị tham khảo khi so sánh các khái niệm về giám sát hệ thống tƣ pháp hình sự nƣớc ngồi, cũng nhƣ nghiên cứu mơ hình giám sát của nƣớc ngồi. - Cơng trình nghiên cứu về “Supervision of the criminal justice system:
Summary” (Giám sát hệ thống tƣ pháp hình sự: Tóm lƣợc) của các tác giả Elke
Devroe, Marijke Malsch, Joery Matthys và Goos Minderman.
Cơng trình này nghiên cứu về sự giám sát (supervision) đối với hệ thống tƣ pháp hình sự (criminal justice system). Các tác giả tiếp cận khái niệm “hệ thống tƣ pháp hình sự” theo nghĩa “các hoạt động của các cơ quan công quyền trong việc điều tra và truy cứu hành vi phạm tội”. ài viết nghiên cứu hệ thống pháp luật của Hà Lan và ỉ - thuộc truyền thống pháp luật Civil Law châu Âu lục địa. Nghiên cứu chỉ ra các đặc điểm của giám sát đối với hệ thống tƣ pháp hình sự; nhƣ sau: (1) Đối tƣợng của giám sát luôn là hành vi của những chủ thể khác; (2) Chủ thể và đối tƣợng giám sát luôn phải hành động dựa trên những quy định pháp luật; (3) Giám sát không tạo ra lợi ích hay giá trị mới; (4) Khơng có sự giám sát sẽ dẫn đến những hành vi mờ ám. Nghiên cứu chỉ ra ba yếu tố của giám sát: (1) thu thập thông tin; (2) khả năng đánh giá ; (3) sự can thiệp.
Giám sát hiệu quả phải đáp ứng những yêu cầu sau: (1) Hành vi giám sát có thể nắm bắt đƣợc, chủ yếu thơng qua văn bản; (2) Hành vi giám sát phải minh bạch; (3) Các quyết định liên quan phải nằm trong phạm vi giám sát; (4) Giám sát cần vô tƣ nên chủ thể giám sát và đối tƣơng giám sát phải tách biệt; (5) Chủ thể giám sát phải có thể gây ảnh hƣởng lên đối tƣợng giám sát.
- Liên quan đến hoạt động giám sát của Nghị viện có tham luận “Giám sát của
Nghị viện” của GS.TS Rianer, Trƣờng Đại học tổng hợp Albert- Ludwigs Freiburg
trình bày tại hội thảo “Chức năng giám sát của Quốc hội trong nhà nước pháp
quyền” do Viện nghiên cứu lập pháp và Viện Fdric- Ebert tổ chức tại Hà Nội năm
2011 (Kỷ yếu đƣợc xuất bản bởi Nxb Lao động, năm 2011). Trong tổ chức quyền lực theo nguyên tắc phân quyền ở Đức, quyền tƣ pháp độc lập, do đó, chức năng giám sát tƣ pháp của Nghị viện gần nhƣ không đƣợc đặt ra. Tuy nhiên, trong cơng trình này có thể tham khảo cách thức tổ chức việc thực hiện chức năng giám sát của
Nghị viện Đức trong việc hoàn thiện giám sát trong TTHS của Quốc hội Việt Nam. Tƣơng tự nhƣ vậy, trong kỷ yếu của hội thảo này, tham luận về Giám sát lập pháp ở Cộng hòa Pháp của ơng Francois Duluc cũng có giá trị tham khảo nhất định. Trong hội thảo này cịn có tham luận đáng chú ý của GS. Yu- JunFeng, Trƣờng luật thuộc ĐH nhân dân Trung Quốc. Trong tham luận này, GS. Yu- JunFeng trình bày khái quát cơ sở hiến định và pháp lý của hoạt động giám sát của các cơ quan dân cử ở Trung Quốc trong đó Đại hội đại biểu nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất có quyền giám sát tối cao trong đo việc giám sát TANDTC, VKSNDTC giao cho cơ quan thƣờng trực là Ủy ban thƣờng vụ đại hội đại biểu nhân dân. Tuy nhiên, trong tham luận này không đề cập cụ thể giám sát của cơ quan dân cử đối với hoạt động TTHS ở Trung Quốc.
- Cũng liên quan đến việc giám sát tƣ pháp có tham luận “Relationship between
the ombudsman institution and the judiciary” (Mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra -
Ombudsman - và cơ quan tƣ pháp) của tác giả Michael Mauerer trong hội thảo quốc tế “Mối quan hệ giữa Ombudsmen và các cơ quan tư pháp” diễn ra vào ngày 12 và 13 tháng 11 tại Ljubljana, Slovenia, do Dự án về Dự án ổn định của các Tổ chức Quyền con ngƣời của các Quốc gia độc lập tổ chức với sự phối của Hội đồng Châu Âu và Chính phủ Thụy Điển. áo cáo này trình bày tất cả các câu hỏi chung liên quan đến mối quan hệ giữa các thanh tra viên và các cơ quan tƣ pháp, đặc biệt là khả năng thực hiện các bƣớc trong trƣờng hợp giải quyết các vấn đề về các thủ tục Tịa án kéo dài khơng hợp lý và các bất thƣờng khác trong quá trình xét xử. Các khả năng gián tiếp ảnh hƣởng tới Tịa án thơng qua các kiến nghị với Bộ trƣởng Tƣ pháp, Hội đồng Tƣ pháp hoặc Toà Thƣợng thẩm cũng đã đƣợc thảo luận. Những kinh nghiệm về vai trò của Ombudsman đã đƣợc so sánh. Tác giả đã cố gắng xác định quyền hạn nào phù hợp nhất để thanh tra viên có thể thực hiện vai trò của mình. Trong tham luận của mình, tác giả đã luận giải về khả năng của thanh tra viên để thực hiện các bƣớc trong các trƣờng hợp xác định đƣợc sự khác biệt giữa các quy định luật Thanh tra và Hiến pháp. Các trƣờng hợp mà viên thanh tra xuất hiện trƣớc các Tòa án nhƣ là ngƣời đề xuất tố tụng (khiếu nại hiến pháp) cũng đã đƣợc đặt ra.
1.2.2 Nhóm các tài liệu nghiên cứu về quyền tư pháp và kiểm soát quyền tư pháp
- Liên quan đến việc giám sát hoạt động của Tịa án có cơng trình “Judicial
Accountability” (Trách nhiệm giải trình của Tịa án) của tác giả Gareth Griffith đƣợc xuất bản bởi NSW Parliamentary Library (Thư viện Quốc hội bang New South
Wales - Úc). Cơng trình này trình bày hệ thống hoạt động giải trình trách nhiệm
pháp lý hiện nay của Tòa án ở bang NSW theo Đạo luật tƣ pháp 1986 các mơ hình về trách nhiệm giải trình ở các khu vực khác. Tác giả khẳng định khác với nhân viên công quyền làm việc trong các lĩnh vực hành pháp và lập pháp, các Thẩm phán không phải chịu trách nhiệm trƣớc cử tri nhƣng họ chịu trách nhiệm giải trình trƣớc xã hội. Đặc biệt cơng trình này cũng giới thiệu và bình luận các quy định của Đạo luật tƣ pháp năm 1968 trong đó đặt ra các vấn đề có cần thiết xem lại bản án đã đƣợc quyết định. Đây là cơng trình tham khảo rất có ý nghĩa về cơ chế giám sát hoạt động tƣ pháp của các quốc gia trên thế giới.
- Tham luận “Legislative Supervision of Court Cases”(Giám sát của cơ quan lập pháp đối với các vụ án do tòa xét xử) của Potter Stewart Giáo sƣ Luật Hiến pháp và Giám đốc Trung tâm Luật Trung Quốc Trƣờng Luật Yale trình bày tại Hội thảo quốc tế về sự công bằng và giám sát công lý ngày 10-12 tháng 12 năm 2004 tại ắc Kinh, Trung Quốc. Trong bài phát biểu này, tác giả đã bàn về mối quan hệ giữa nhánh lập pháp và tƣ pháp ở Mỹ nhằm khiến Thẩm phán chịu trách nhiệm giải trình và kiềm chế nhánh tƣ pháp. Thực tiễn ở Mỹ cho thấy cơ quan lập pháp không giám sát hoặc xem xét lại một vụ việc cụ thể sau khi Tịa án đã ra quyết định. Từ đó, tác giả đƣa ra khuyến nghị đối với tình trạng Quốc hội giám sát việc xét xử những vụ việc cụ thể của Tòa án tại Trung Quốc hiện nay. Điều rất lý thú là ở Việt Nam cũng đã có ý kiến cho rằng Quốc hội nên lấy các vụ án có dấu hiệu oan sai lên để xem xét và ý kiến này bị cho rằng sẽ vi phạm nguyên tắc độc lập xét xử của Tòa án và nguyên tắc Tòa án là cơ quan xét xử duy nhất ở nƣớc CHXHCN Việt Nam.
- Các tài liệu liên quan đến tổ chức thực hiện quyền tƣ pháp trong nhà nƣớc pháp quyền trong các tài liệu nghiên cứu quốc tế nhƣ: 3 báo cáo của trƣờng Đại học Tổng hợp Sydney (Úc) về quyền tƣ pháp trong Nhà nƣớc pháp quyền khu vực châu Á bao gồm: