lựa chọn (Trung quốc, Indonesia, Nhật bản, Hàn quốc và Liên bang Nga), Báo cáo Indonesia, thực hiện cho Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam, ngày
03/6/2010, ngƣời thực hiện: Simon Butt;
(ii) Nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp tại 5 nước được
lựa chọn (Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc và Liên bang Nga), Báo cáo Hàn Quốc, thực hiện cho Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam,
ngƣời thực hiện: Byung - Sun Cho, Tom Ginsburg, ngày 4/6/2010;
(iii) Báo cáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp tại năm
nước được lựa chọn (Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc và Liên bang Nga), Báo cáo về nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, thực hiện cho Chƣơng trình
Phát triển Liên hợp quốc,Việt Nam, ngƣời thực hiện: Vivienne Bath, Sarah iddulph, ngày 18/3/2010.
- “Judicial Independence and the Supervision of Judges’Conduct:
Reflections on the Purposes of the Ombudsman for Complaints against Judges Law” (Độc lập tƣ pháp và giám sát hành xử của Thẩm phán: những nhận xét về mục đích của Luật về thanh tra) của tác giả T.Strasberg - Cohen nguyên Thẩm phán Tòa án tối cao Hoa Kỳ và hiện đang phục vụ trong cơ quan Thanh tra Thẩm phán. Cơng trình này đƣợc đăng trên Tạp chí Law and usiness, (2005). ài viết gồm 4 phần, trong đó, phần 1 trình bày sự ra đời của thiết chế Thanh tra tƣ pháp hoạt động theo Luật Thanh tra và các khiếu nại tƣ pháp năm 2002; phần 2 trình bày về đến trách nhiệm giải trình, ý nghĩa và tầm quan trọng của nó, và mối quan hệ của nó với tƣ pháp độc lập; phần 3 và phần 4 về tổ chức và hoạt động của thanh tra viên trong cơ quan thanh tra tƣ pháp. Mặc dù hệ thống tƣ pháp của Hoa Kỳ, Việt Nam không giống nhau, nhƣng thông qua cơ chế thanh tra tƣ pháp đƣợc trình bày trong cơng trình này của Hoa Kỳ đem đến sự tham khảo có giá trị đối với hoạt động giám sát tƣ pháp nói chung và giám sát trong TTHS nói riêng.
1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu nghiên cứu
1.3.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu
quan đến nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan THTT, tác giả nhận thấy hoạt động nghiên cứu đạt đƣợc một số kết quả cơ bản sau để luận án tiếp tục kế thừa:
- Thứ nhất, quyền lực nhà nƣớc ln có xu hƣớng lạm quyền, hậu quả của sự
lạm quyền trong TTHS sẽ xâm phạm trực tiếp đến quyền con ngƣời, quyền cơng dân, do đó việc giám sát trong TTHS sự mang tính tất yếu và là địi hỏi khơng thể thiếu trong tố tụng hình sự. Hoạt động giám sát là hoạt động quan trọng và là nguyên tắc cơ bản trong TTHS. Đặc biệt, mơ hình tổ chức nhà nƣớc Việt Nam theo nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân, cho nên hoạt động giám sát của các cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử càng cần phải đƣợc nâng cao.
- Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu về các ngun tắc của luật hình sự, tố tụng
hình sự cung cấp phƣơng pháp cũng nhƣ có những nội dung rất có giá trị để tác giả tiếp cận cũng nhƣ sử dụng nghiên cứu nguyên tắc giám sát. Cụ thể, các cơng trình thuộc nhóm này đã đƣa ra mơ hình lý luận chung, các cách tiếp cận cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu về các nguyên tắc của tố tụng hình sự.
- Thứ ba, hoạt động TTHS đặc biệt là hoạt động xét xử vụ án hình sự của Tịa án là một biểu hiện của quyền tƣ pháp trong nhà nƣớc pháp quyền nên nó rất cần phải đƣợc kiểm soát bằng các chủ thể, cơ chế, hình thức khác nhau để tránh lạm quyền, vi phạm pháp luật, đảm bảo cho mục đích bảo vệ công lý, quyền con ngƣời, quyền công dân trong TTHS Việt Nam. Đặc biệt nhiều nghiên cứu nƣớc ngồi có giá trị tham khảo rất lớn đối với luận án trong việc nghiên cứu so sánh, rút ra đƣợc những hạt nhân hợp lý của các cơ chế giám sát của cơ quan, đại biểu dân cử trong TTHS ở các thể chế chính trị và mơ hình TTHS khác nhau trên thế giới phục vụ luận án đề xuất các giải pháp tăng cƣờng hoạt động giám sát trong TTHS.
- Thứ tư, qua việc nghiên cứu các tài liệu về nguyên tắc giám sát, về kiểm soát quyền lực nhà nƣớc, các mơ hình tố tụng, quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hình sự là những yếu tố cơ bản góp phần đảm bảo hiệu quả việc thực hiện nguyên tắc giám sát trong tố tụng hình sự.
- Thứ năm, nhiều cơng trình nghiên cứu đã đề xuất đƣợc những giải pháp cơ
bản nhằm đảm bảo giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan THTT trong TTHS Việt Nam.
1.3.2 Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu
Qua khảo cứu tình hình nghiên cứu liên quan đến Nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, tác giả thấy việc nghiên cứu nguyên tắc này chƣa mang tính hệ thống, tồn diện, đầy đủ và sâu sắc. Vẫn còn những vấn đề khoa học, lập pháp và thực tiễn chƣa đƣợc giải quyết cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu. Cụ thể:
- Thứ nhất, chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, sâu sắc về nguồn gốc
nguyên tắc giám sát, chƣa phân tích đầy đủ, tồn diện các vấn đề về nội dung giám sát, hình thức giám sát, chủ thể, đối tƣợng, hệ quả giám sát trong TTHS. Chƣa có tài liệu nào đƣa ra khái niệm về nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng.
- Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu chƣa luận giải đầy đủ, sâu sắc sự tồn tại
khách quan, tất yếu của Nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan THTT ở các khía cạnh nhƣ: cơ sở và ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc giám sát trong tố tụng hình sự.
- Thứ ba, chƣa đánh giá một cách toàn diện, đầy đủ sự thể hiện Nguyên tắc
giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan THTT trong pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam dẫn đến chƣa đánh giá toàn diện các yếu tố cơ bản bảo đảm thực hiện nguyên tắc giám sát, chƣa đề ra đƣợc các giải pháp cụ thể, khả thi nhằm hoàn thiện và thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc này trong thực tiễn.
Nhƣ vậy, luận án cần tiếp tục nghiên cứu đƣa ra khái niệm về nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự. Luận án cần làm rõ cơ sở, ý nghĩa, các yếu tố bảo đảm hiệu quả thực hiện nguyên tắc. Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu việc quy định và thực hiện nguyên tắc giám sát trong tố tụng hình sự ở một số quốc gia trên thế giới, đồng thời phân tích đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam trong tiến trình cải cách tƣ pháp để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng.