người đứng đầu cơ quan tư pháp
Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với những ngƣời giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, trong đó có ngƣời đứng đầu cơ quan tƣ pháp là cần thiết. Tuy vậy, trên thực tế trong gần 15 năm qua chƣa có trƣờng hợp nào đƣợc UBTVQH trình Quốc hội xem xét việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với ngƣời đứng đầu cơ quan tƣ pháp do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Thực tiễn cho thấy, trong thời gian qua trong số những ngƣời giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn khơng phải khơng có
ngƣời vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện đúng và đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao để đƣa ra bỏ phiếu tín nhiệm mà do một số quy định của pháp luật cịn bất cập. Do đó, để việc bỏ phiếu tín nhiệm có thể thực hiện đƣợc đề nghị quy định theo hƣớng:
Một là, Cần tiến hành xây dựng quy chế phối hợp giữa cơ quan Đảng với Quốc
hội về quy trình, thủ tục để thực hiện bỏ phiếu tín nhiệm cũng nhƣ trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm chính trị của ngƣời đƣợc đƣa ra bỏ phiếu tín nhiệm.
Hai là, Cần nghiên cứu để giới hạn đối tƣợng có thể đƣa ra Quốc hội bỏ phiếu
tín nhiệm. Chỉ giới hạn những đối tƣợng là những ngƣời giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
4.2.6 Tăng cường vai trò của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc tổ chức giám sát và phân công, chỉ đạo giám sát trong lĩnh vực tư pháp
UBTVQH là cơ quan thƣờng trực của Quốc hội, chịu trách nhiệm trong việc chuẩn bị chƣơng trình giám sát của Quốc hội, trong đó có chƣơng trình hoạt động giám sát trong lĩnh vực tƣ pháp. Cần cải tiến việc xây dựng chƣơng trình giám sát đảm bảo tính tập trung, thống nhất trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Quốc hội. Vì vậy, chƣơng trình giám sát phải bao gồm nội dung hoạt động giám sát tại kỳ họp của Quốc hội, nội dung giám sát của UBTVQH, nội dung giám sát của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. Đồng thời, trong quá trình thực hiện chƣơng trình giám sát của Quốc hội, UBTVQH cần chỉ đạo, điều hành, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn Đ QH, Đ QH trong hoạt động giám sát. Để thực hiện đúng chƣơng trình, hạn chế việc trùng lặp về nội dung, thời gian, địa điểm hoạt động của các chủ thể giám sát. Khi phát sinh hậu quả giám sát liên quan đến việc xem xét trách nhiệm chính trị của các nhân sự do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, cần thực hiện đầy đủ các quy định của Đảng về công tác tổ chức, cán bộ.
UBTVQH cần dành thời gian hợp lý hơn cho việc xem xét báo cáo cơng tác của Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC và các báo cáo công tác của cơ quan khác trong lĩnh vực tƣ pháp trƣớc khi trình ra kỳ họp Quốc hội. Việc xem xét nội dung các báo cáo này không chỉ là xem xét về thủ tục mà quan trọng là phải căn cứ vào các quy
định của Hiến pháp, các luật về tổ chức bộ máy nhà nƣớc để yêu cầu các cơ quan trình báo cáo nêu rõ đƣợc kết quả, hạn chế, nguyên nhân trong việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ; yêu cầu bổ sung, hoàn thiện, đảm bảo chất lƣợng các báo cáo trình ra kỳ họp Quốc hội. Đối với những nội dung báo cáo có liên quan đến bí mật nhà nƣớc hoặc do yêu cầu hoạt động đối ngoại thì U TVQH cần yêu cầu cơ quan trình báo cáo có hình thức báo cáo thích hợp để bảo vệ bí mật nhà nƣớc và khơng ảnh hƣởng đến hoạt động đối ngoại. Ngoài ra, tùy theo tình hình cụ thể U TVQH có thể u cầu Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC báo cáo về tình hình thực hiện từng lĩnh vực công tác để phục vụ cho các hoạt động lập pháp hoặc quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của UBTVQH. Cần hoàn thiện quy định của pháp luật để phân định rõ trách nhiệm của cơ quan chịu sự giám sát và hậu quả pháp lý của hoạt động xem xét báo cáo theo thẩm quyền của UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội. Phân định rõ việc xem xét báo cáo là phƣơng thức thực hiện giám sát với việc xem xét báo cáo để bảo đảm về nội dung, thủ tục trình ra Quốc hội.
Việc giám sát văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tƣ pháp của Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC không chỉ xem xét về tiến độ, số lƣợng văn bản đƣợc ban hành mà còn cần tăng cƣờng giám sát đối với nội dung của từng văn bản cụ thể bảo đảm tính phù hợp, thống nhất và thứ bậc trong hệ thống pháp luật. Khi có đề nghị của các chủ thể tiến hành giám sát, U TVQH cần tổ chức phiên họp theo đúng trình tự, thủ tục quy định trong Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và ra nghị quyết kết luận đúng, sai rõ ràng, áp dụng chế tài theo quy định của luật.
Tiếp tục hồn thiện quy trình, thủ tục thực hiện chất vấn và trả lời chất vấn trong lĩnh vực tƣ pháp tại phiên họp của UBTVQH. Hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn trong các lĩnh vực nói chung và trong lĩnh vực tƣ pháp nói riêng tại phiên họp của U TVQH là vấn đề mới đƣợc tiến hành. Sau một thời gian tiến hành đã thu đƣợc những kết quả nhất định, giải đáp kịp thời những vƣớng mắc và những bất cập trong đời sống xã hội mà các Đ QH quan tâm. Vì vậy cơ sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động này cần phải đƣợc hồn thiện, trong đó về quy trình, thủ tục thực hiện chất vấn và trả lời chất vấn cần đƣợc quy định cụ thể nhất là những căn cứ để xác định ngƣời phải trả lời chất vấn, bảo đảm thực hiện chất vấn tại phiên họp
U TVQH ít nhất một lần giữa hai kỳ họp của Quốc hội. Hoặc tiến hành thủ tục chất vấn đối với những nhóm vấn đề nổi cộm, gây bức xúc trong dƣ luận.
Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành, phối hợp trong hoạt động giám sát trong lĩnh vực tƣ pháp.Để tránh tình trạng chồng chéo trong hoạt động giám sát, cần có cơ chế phối hợp giữa Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội với các Đoàn Đ QH, Thƣờng trực và các an của Hội đồng nhân dân ở địa phƣơng. Trong đó, cần có quy định rõ nhiệm vụ của U TVQH thơng báo về chƣơng trình, kế hoạch, thành phần, thời gian, phân công nội dung, cách thức tiến hành khi triển khai các hoạt động giám sát trong lĩnh vực tƣ pháp tại địa phƣơng; giao nhiệm vụ để các Đoàn Đ QH tiến hành giám sát chuyên đề của Quốc hội, UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội trong lĩnh vực tƣ pháp tại địa phƣơng; phân định nhiệm vụ, phạm vi giám sát của Đoàn Đ QH và của Hội đồng nhân dân; quy định việc Hội đồng nhân dân gửi báo cáo kết quả giám sát đến Đoàn Đ QH.
4.2.7 Hoàn thiện cơ chế giám sát đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự trong tố tụng hình sự
* Hoàn thiện cơ chế giám sát bên trong hoạt động tố tụng hình sự
Giám sát bên trong TTHS là sự giám sát của các chủ thể THTT, ngƣời tham gia tố tụng đối với các hoạt động TTHS của nhau. Cơ chế giám sát bên trong TTHS có vai trò quan trọng trong giám sát TTHS. ởi lẽ chủ thể giám sát là các cơ quan THTT, ngƣời tham gia tố tụng có nhiều lợi thế trong việc thực giám sát ở các phƣơng diện chun mơn, nghiệp vụ, thơng tin về q trình giải quyết vụ án, thẩm quyền, quyền hạn luật định… Mọi vi phạm trong TTHS thông qua cơ chế này có thể đƣợc phát hiện và xử lý kịp thời.
TTHS Việt Nam đứng trƣớc sự lựa chọn khó khăn. Tiếp tục mơ hình tố tụng xét hỏi nhƣ hiện nay hay chuyển sang mơ hình tố tụng tranh tụng? Sự chuyển đổi mơ hình tố tụng sẽ kéo theo sự thay đổi mạnh mẽ về thủ tục tố tụng trong đó có thủ tục trong giai đoạn tiền xét xử. Việt Nam đang xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, một nhà nƣớc mà quyền con ngƣời trong đó có quyền con ngƣời trong TTHS đƣợc tơn trọng và bảo vệ. Chính vì vậy, áp dụng mơ hình tố tụng tranh tụng với những ƣu điểm không thể phủ nhận của nó là một khả năng đƣợc xem xét đến.
Tuy nhiên, chuyển đổi mơ hình tố tụng không thể chỉ là mong muốn chủ quan mà cần có sự chuẩn bị nhiều mặt trong đó đặc biệt chú ý tới các điều kiện kinh tế xã hội, năng lực cơ quan tiến hành tố tụng và cả ý thức pháp luật của xã hội để mơ hình đó phát huy hiệu quả trong thực tế. Chính vì vậy, trong thời điểm hiện nay theo chúng tôi chắc chắn không thể giữ ngun mơ hình tố tụng xét hỏi nhƣ hiện nay mà chuyển sang áp dụng mơ hình tố tụng hỗn hợp tiếp thu những ƣu điểm của tố tụng tranh tụng và tố tụng xét hỏi là một lựa chọn đúng đắn. Chúng tơi hồn tồn nhất trí với Nghị quyết 08, nghị quyết 49 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cách tƣ pháp khi Nghị quyết này đã có sự thận trọng cần thiết khi không khẳng định chuyển đổi hồn tồn mơ hình tố tụng hiện nay sang tố tụng tranh tụng mà chỉ là “mở rộng tranh tụng tại phiên tịa”. Sẽ là duy ý chí và lạc quan quá sớm khi chúng ta áp dụng một mơ hình tố tụng khác khi chƣa có sự chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt.
Việc áp dụng một mơ hình tố tụng hỗn hợp xét hỏi và tranh tụng đòi hỏi thủ tục tiền xét xử của luật TTHS Việt Nam đặt ra yêu cầu: Trong giai đoạn điều tra cần có sự cởi mở hơn đảm bảo có việc tham gia tích cực của các chủ thể khác thuộc bên gỡ tội đặc biệt là quyền của ngƣời bào chữa trong quá trình khởi tố, điều tra.
Khi hồn thiện mơ hình TTHS thì việc giám sát giữa các chủ thể thực hiện các chức năng của TTHS là đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS cũng nhƣ chức năng kiểm sát hoạt động tƣ pháp của Viện Kiểm sát là không cần thiết. Lúc này, Viện Kiểm sát sẽ tập trung vào việc thực hiện quyền công tố (công tố hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả hoạt động khởi tố, điều tra). Trong hoạt động cơng tố sẽ khơng có hoạt động kiểm sát hoạt động của Tòa án mà ngƣợc lại nó đƣợc kiểm sốt bởi Tịa án. ởi lẽ, cần “giải thoát cho VKS khỏi chức năng kiểm soát nhà nƣớc (kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm cho pháp luật đƣợc thực thi nghiêm chỉnh và thống nhất) để tập trung vào hoạt động công tố - một hoạt động rất cần đƣợc tập trung, tăng cƣơng trong bối cảnh hiện nay” [ ùi Xuân Đức, 2012].
ên cạnh đó, mơ hình TTHS cũng cần tăng cƣờng vai trị giám sát của Tòa án đối với hoạt động TTHS có nguy cơ xâm phạm đến quyền con ngƣời của Cơ quan Điều tra. Theo đó, việc áp dụng các biện pháp cƣỡng chế TTHS phải có sự phê
chuẩn của Tịa án mới đƣợc thực hiện trên thực tế. Bởi lẽ, chỉ tƣ pháp (hiểu theo nghĩa hẹp là Tịa án) mới có thẩm quyền quyết định các vấn đề liên quan đến quyền cơ bản của con ngƣời theo đúng tinh thần chung: không ai bị bắt nếu khơng có quyết định của Tịa án.
* Hồn thiện cơ chế giám sát bên ngồi hệ thống tố tụng hình sự của cơ quan dân cử:
Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát của Quốc hội,
HĐND. Thực tế hiện nay cho thấy, hệ thống pháp luật điều chỉnh cơ chế giám sát này còn thiếu cụ thể, thể hiện ở việc chƣa quy định cụ thể việc thu thập thông tin phục vụ cho việc giám sát và sau giám sát. Hoạt động giám sát của HĐND hiện nay mới chỉ quy định chung với hoạt động giám sát của Quốc hội trong Luật các hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND.
Thứ hai, phạm vi giám sát, nội dung giám sát còn quá rộng, chƣa phân định
thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi chủ thể giám sát cũng nhƣ sự phối hợp giữa các chủ thể giám sát trong việc thực hiện giám sát, dẫn đến sự chồng chéo, kém hiệu quả. Khắc phục tình trạng đó, pháp luật về giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân cần sửa đổi theo hƣớng phân định chức năng giám sát của Quốc hội, HĐND. Theo đó, Quốc hội giám sát tối cao đối với các cơ quan Tƣ pháp ở trung ƣơng, không giám sát các vụ án cụ thể và ở địa phƣơng.
Cần phân định giám sát của Quốc hội và giám sát của Đại biểu Quốc hội, đồn Đại biểu Quốc hội. Theo đó, Đại biểu biểu Quốc hội giám sát với 2 tƣ cách: Một là tƣ cách đại diện cho nhân dân nơi mình ứng cử. Với tƣ cách này, Đại biểu Quốc hội có quyền giám sát hoạt động của các cơ quan THTT ở địa phƣơng thơng qua các hình thức yêu cầu cung cấp thông tin, yêu cầu giải quyết khiếu nại, tố cáo, yêu cầu các cơ quan THTT giải trình. Với tƣ cách thứ hai, Đại biểu Quốc hội tham gia vào việc giám sát các cơ quan tƣ pháp ở Trung ƣơng trong các kỳ họp Quốc hội và các hoạt động nhân danh Quốc hội. Hai tƣ cách giám sát này bổ sung, hỗ trợ nhau nhằm đảm bảo việc giám sát nói chung và giám sát trong TTHS đạt hiệu quả.
Thứ ba, cần xây dựng Luật giám sát của HĐND theo hƣớng quy định cụ thể
cơ chế cho HĐND giám sát hoạt động TTHS của các cơ quan THTT ở địa phƣơng. Trong đó cần quy định các vấn đề cụ thể nhƣ, các cơ quan tƣ pháp ở địa phƣơng phải có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện kiến nghị, đề xuất của HĐND đồng thời có cơ chế và trách nhiệm giám sát việc thực hiện các kết quả giám sát đó chứ không chỉ dừng lại ở việc báo kết quả nhƣ hiện nay. Quy định cụ thể chế tài đối với việc thực hiện kết quả giám sát cao nhất là bỏ phiếu tín nhiệm, bãi nhiễm…
Thứ tư, TTHS và việc thực hiện quyền tƣ pháp nói chung là hoạt động mang
tính đặc thù khác với hoạt động quản lý nhà nƣớc. Do đó, việc giám sát lĩnh vực này ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc của giám sát quyền lực nhà nƣớc nói chung cần có quy định nhằm thể hiện tính đặc thù của đối tƣợng giám sát chẳng hạn phải tuân thủ nguyên tắc độc lập tƣ pháp, bí mật trong hoạt động TTHS… Chính vì vậy cần nghiên cứu thành lập Hội đồng Tƣ pháp Quốc gia để quản lý các Tòa án và giám sát hoạt động tƣ pháp nhằm đảm bảo sự độc lập của Tòa án đồng thời quyền tƣ pháp vẫn đƣợc giám sát chặt chẽ tránh lạm quyền. Đặt vấn đề này bởi lẽ mơ hình quản lý Tịa án các cấp của Việt Nam hiện do chính ngành Tịa án đảm nhiệm tập trung thống nhất ở TANDTC làm dấy lên lo ngại hành chính hóa hoạt động xét xử, ảnh hƣởng đến sự độc lập của Tòa án đồng thời hoạt động của Tòa án sẽ bị khép kín sự giám sát từ bên ngồi đối với hoạt động Tịa án kém hiệu quả. Sự ra đời của thiết chế Hội đồng Tƣ pháp quốc gia là nhằm tách bạch chức năng quản lý các Tịa án về mặt hành chính với chức năng xét xử. Có thể tham khảo kinh nghiệm nƣớc ngoài trong việc việc thành lập Hội đồng tƣ pháp quốc gia. Theo đó, Hội đồng này là đơn vị độc lập không nằm trong bộ máy của Tòa án tối cao nhƣng có thể gọi là “trực