2.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc giám sát của cơ quan,tổ chức, đại biểu
2.1.2 Những đặc điểm của nguyên tắc giám sát của cơ quan,tổ chức, đạ
dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự
Nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng định hƣớng trong tố tụng hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng phải chịu sự giám sát của các cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử nhằm bảo đảm cho hoạt động TTHS đƣợc tiến hành đúng pháp luật, bảo đảm cho quyền lực nhà nƣớc đƣợc thực hiện hiệu quả, bảo vệ các quyền và lợi ích của cơng dân. Nghiên cứu về nguyên tắc cần làm rõ các đặc điểm của nguyên tắc gồm: Chủ thể giám sát, đối tƣợng của hoạt động giám sát, nội dung hoạt động giám sát, hình thức giám sát, hệ quả giám sát.
2.1.2.1 Chủ thể giám sát
Cơ chế giám sát hoạt động TTHS đƣợc thiết kế thành 3 lớp tƣơng ứng với ba nhóm chủ thể giám sát hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng.
Thứ nhất, là cơ chế giám sát bên trong hệ thống cơ quan tiến hành tố tụng.
Trong hệ thống giám sát này, các chủ thể THTT thực hiện để giám sát các bộ phận thuộc hệ thống của mình trong quá trình thực hiện các hoạt động TTHS.
Thứ hai, là cơ chế giám sát bên ngồi hệ thống cơ quan THTT, đó là sự giám
sát của các cơ quan nhà nƣớc, đại biểu dân cử trong bộ máy nhà nƣớc đối với hoạt động của cơ quan THTT. Đây là cơ chế giám sát mang tính quyền lực nhà nƣớc khác với cơ chế giám sát xã hội khơng mang tính quyền lực nhà nƣớc.
Thứ ba, cơ chế giám sát ngồi cùng đó là sự giám sát của các tổ chức chính trị -
xã hội và công dân (giám sát xã hội) đối với hệ thống cơ quan THTT. Đây là sự giám sát của tổ chức chính trị xã hội, của các thiết chế xã hội và của công dân đối với hoạt động TTHS. Tƣơng ứng với cơ chế giám sát này có các chủ thể giám sát vận hành cơ chế đó với những hình thức, phƣơng pháp giám sát và hệ quả của việc giám sát khác nhau nhƣng mục đích cuối cùng mà các cơ chế này hƣớng đến vẫn là đảm bảo cho TTHS đƣợc thực hiện đúng pháp luật, đảm bảo quyền con ngƣời trong TTHS, không làm oan ngƣời vô tội, không bỏ lọt tội phạm.
a) Chủ thể giám sát bên trong hệ thống tố tụng hình sự
Trong hệ thống cơ quan tiến hành tố tụng, để kiểm soát hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng đảm bảo ngăn ngừa, loại bỏ nguy cơ xảy ra việc làm sai trái thì cần phải có cơ chế kiểm sốt: đó là hoạt động kiểm tra của cơ quan cấp trên đối với cơ quan cấp dƣới, hoạt động kiểm soát giữa các cơ quan tiến hành tố tụng. Trong mơ hình nhà nƣớc tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, chủ thể giám sát trong tố tụng hình sự thể hiện rất rõ yêu cầu, nhiệm vụ này. Ở một số quốc gia (Trung Quốc, Nga, Việt Nam), nhiệm vụ giám sát hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng đƣợc giao cho Viện kiểm sát (Cơ quan có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động tƣ pháp). Viện
kiểm sát là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp.
Chính vì vậy nội dung của Ngun tắc giám sát đòi hỏi với Viện Kiểm sát trƣớc hết là hoạt động kiểm tra (kiểm soát nội bộ của cơ quan Kiểm sát) trong việc thực hiện
các hoạt động TTHS. Thứ hai là kiểm soát giữa các cơ quan trong việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
Tòa án là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tƣ pháp. Quyền tƣ pháp hiểu theo
nghĩa rộng không chỉ bao gồm hoạt động xét xử mà còn cả các hoạt động khác nhƣ giải thích pháp luật, kiểm sốt các nhánh quyền lực khác là hành pháp, lập pháp. Ở mơ hình nhà nƣớc tập quyền, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực cao nhất đã ghi nhận nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Nhƣ vậy, chức năng kiểm soát (bao gồm cả giám sát) của Tòa án đƣợc thừa nhận. ên cạnh hành vi kiểm sốt ra bên ngồi, Tịa án cịn có hoạt động giám sát bên trong, nội bộ của nó khi thực hiện hoạt động xét xử và xét xử vụ án hình sự trong TTHS nói riêng. Hoạt động giám sát nội bộ hoạt động xét xử trong TTHS của Tòa án đƣợc tập trung ở chức năng giám đốc xét xử và giám sát thực hiện quy chế đạo đức Thẩm phán.
Kiểm tra hoạt động của các cơ quan, cá nhân ngƣời có thẩm quyền trong nội bộ cơ quan, hệ thống cơ quan tiến hành tố tụng đối với hoạt động TTHS là cơ chế tự kiểm tra mang tính tất yếu của bất kỳ hệ thống các cơ quan, tổ chức nào. Đặc điểm của tự kiểm tra là không thông qua hệ thống các cơ quan chuyên trách nào mà thông qua cơ chế nhằm đánh giá hiệu quả của hoạt động TTHS nhằm phát hiện, chấn chỉnh những biểu hiện vi phạm pháp luật, sai sót, phát hiện nguyên nhân, điều kiện của vi phạm, sai sót đó trong q trình THTT từ đó có giải pháp kịp thời để khắc phục. Việc tự kiểm tra thể hiện trong việc cơ quan THTT cấp trên trong phạm vi, thẩm quyền của mình có thể u cầu các cơ quan, cá nhân báo cáo, giải trình khi phát hiện có dấu hiệu sai phạm trong quá trình TTHS và áp dụng các hình thức xử lý kỷ luật.
Đối với các quốc gia mà nhà nƣớc tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập và áp dụng mơ hình tố tụng tranh tụng thì nhà nƣớc khơng giao chức năng giám sát hoạt động tƣ pháp cho chính cơ quan tiến hành tố tụng (nhƣ mơ hình Viện kiểm sát vừa thực hành quyền công tố vừa thực hiện kiểm sát hoạt động tƣ pháp). Các chủ thể tham gia giám sát hoạt động đối với cơ quan tiến hành tố tụng là các bên buộc
tội, bên gỡ tội cùng giám sát việc áp dụng pháp luật trong vụ án cụ thể. Ở các quốc gia theo mơ hình này, chủ thể giám sát đối với các cơ quan tiến hành tố tụng là các cơ quan giám sát ngồi hệ thống tố tụng hình sự, các cơ quan chủ yếu giám sát về tuân thủ pháp luật tố tụng hình sự (khơng giám sát về nội dung vụ án cụ thể) và chủ yếu giám sát về thực hiện quy tắc đạo đức của Thẩm phán. Ví dụ: Hoa Kỳ có cơ chế kiểm sốt của Nghị viện đối với Tòa án; Vƣơng quốc Anh: có hệ thống Thanh tra Nghị viện; Ở Cộng hịa Pháp có Hội đồng thẩm phán tối cao do Tổng thống làm chủ tịch Hội đồng kiểm soát toàn bộ hoạt động của cơ quan tƣ pháp…Các mơ hình kiểm sốt tƣ pháp đều khơng can thiệp vào vụ án cụ thể để đảm bảo tính độc lập của Tịa án.
b) Chủ thể giám sát là cơ quan nhà nước và đại biểu dân cử bên ngoài hệ thống tố tụng hình sự
Chủ thể giám sát hoạt động TTHS trong nội dung của Nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng trƣớc hết là các cơ quan nhà nƣớc, đại biểu dân cử. Trong quan hệ giám sát quyền lực nhà nƣớc đây thuộc loại giám sát bên trong hệ thống cơ quan nhà nƣớc. Trong quan hệ với hoạt động TTHS đây là loại giám sát từ bên ngoài đối với hoạt động TTHS.
“Cơ quan nhà nƣớc bao gồm cơ quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp), các cơ quan quản lý (chính phủ, các bộ ngành, Ủy ban nhân dân địa phƣơng) đều có quyền giám sát hoạt động TTHS nhƣng thực tế cho thấy giám sát của cơ quan dân cử nhất là Quốc hội đối với hoạt động TTHS đậm nét hơn cả” [Nguyễn Ngọc Chí, 2011, tr.113]. Giám sát hoạt động TTHS của các cơ quan dân cử, đại biểu dân cử đối với hoạt động TTHS xuất phát từ cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc đó là ghi nhận quyền lực nhà nƣớc của nhân dân. Theo đó, quyền lực nhà nƣớc là thống nhất trên cơ sở có sự phân cơng, phối hợp và kiểm soát trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tƣ pháp.
Trong nhà nƣớc tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất nên quyền giám sát tối cao của Quốc hội đối với cơ quan THTT có phạm vi rất rộng, khơng chỉ là giám sát hoạt động của Viện Kiểm sát tối cao, Tịa án tối cao. Theo đó, “Giám sát tối cao có nghĩa là quyền đó đƣợc áp dụng đối với cả
cơ quan Trung ƣơng và cả địa phƣơng, ở các ngành, các cấp, các cơ sở và đối với mọi ngƣời” [Đào Trí Úc, 1995, tr.392]. Chúng tôi cũng đồng ý với quan điểm: “Quyền giám sát tối cao thuộc về Quốc hội. Đây là quyền chủ thể của Quốc hội. Do vậy, Quốc hội có quyền giám sát hoạt động của bất kỳ cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, công dân nào có liên quan đến thực thi Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội”.
TTHS đƣợc thực hiện trên cơ sở pháp lý là Hiến pháp, BLTTHS là những văn bản pháp lý do Quốc hội có thẩm quyền ban hành, hơn nữa hoạt động TTHS chủ yếu do các cơ quan THTT ở các cấp thực hiện, TANDTC, VKSNDTC chỉ là cơ quan cao nhất về xét xử, kiểm sát và thực hành quyền cơng tố. Do đó, chỉ hiểu giám sát tối cao là giám sát hoạt động của hai cơ quan này là hạn hẹp chƣa bao phủ đƣợc hết các hoạt động TTHS đang đƣợc các cơ quan THTT ở các cấp đang thực hiện.
Tuy nhiên, Quốc hội không thể giám sát tồn bộ các hoạt động TTHS bởi hình thức hoạt động của Quốc hội chủ yếu thơng qua các kỳ họp. Chính vì vậy Quốc hội giám sát tối cao đối với hoạt động TTHS phải thông qua các cơ chuyên môn, thông qua hoạt động giám sát của các Đại biểu Quốc hội. Chính vì vậy cần giải quyết vấn đề phân định rành mạch nhiệm vụ giám sát tối cao của Quốc hội với giám sát của Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội.
Hoạt động giám sát của Quốc hội luôn gắn với hoạt động của cơ quan, cá nhân ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Đặc điểm của TTHS là hoạt động mang tính quyền lực nhà nƣớc thơng qua trình tự thủ tục chặt chẽ, áp dụng với những trƣờng hợp cụ thể. Ngoài ra, hoạt động TTHS cịn có những ngun tắc đặc thù của nó đó chính là sự độc lập của các cơ quan THTT đặc biệt là sự độc lập của Tòa án và Thẩm phán khi xét xử. Chính vì vậy, khi giám sát hoạt động TTHS, Quốc hội phải tính đến đặc điểm này khác so với giám sát các cơ quan thuộc nhánh quyền lực lập pháp và hành pháp khác.
ên cạnh đó, giám sát của Quốc hội và HĐND đối với hoạt động TTHS khác với sự giám sát của các chủ thể khác xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội và HĐND. Với tƣ cách là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, Quốc hội giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nƣớc trong đó có thực hiện quyền lực nhà nƣớc trong lĩnh vực TTHS. Đây là hoạt động mang tính quyền lực nhà nƣớc, khơng tách
rời quyền lực nhà nƣớc. Đặc trƣng này chỉ rõ sự khác nhau giữa giám sát của Quốc hội với giám sát của các cơ quan nhà nƣớc khác, giám sát của các tổ chức xã hội và các đồn thể nhân dân. Vì thế, thực hiện quyền giám sát tối cao chính là Quốc hội thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nƣớc do chính nhân dân giao cho. Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động TTHS khác với kiểm sát, bởi vì kiểm sát là khái niệm dùng để chỉ hoạt động mang tính đặc thù của Viện Kiểm sát các cấp đối với việc đảm bảo tính pháp chế, tính hợp pháp trong các hành vi, văn bản pháp quy của cơ quan nhà nƣớc, sự tuân thủ pháp luật nghiêm chỉnh của cán bộ, công chức và công dân. Hoạt động kiểm sát của Viện Kiểm sát là kiểm sát đối với quyền lực nhà nƣớc khi Viện Kiểm sát thực hiện chức năng kiểm sát các hoạt động tƣ pháp.
Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động xét xử của TAND khác với giám sát của các tổ chức xã hội. Những sự khác nhau cơ bản giữa hoạt động giám sát của các tổ chức xã hội và giám sát của Quốc hội đối với hoạt động xét xử của TAND đó là sự khác nhau về hình thức giám sát và phƣơng thức thực hiện giám sát.
Việc thực hiện giám sát của Quốc hội, HĐND, đại biểu dân cử đối với hoạt động TTHS là việc thực hiện quyền lực nhà nƣớc đƣợc Hiến pháp ghi nhận và đƣợc cụ thể hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Quốc hội. Do đó, Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Ủy ban Tƣ pháp, Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội là các chủ thể giám sát trực tiếp và chịu trách nhiệm về việc thực hiện thẩm quyền này. Mọi hoạt động giám sát hoạt TTHS phải đƣợc tiến hành trong khuôn khổ các nguyên tắc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nƣớc, nguyên tắc tổ chức hoạt động của Quốc hội và đặc biệt là trong khuôn khổ các nguyên tắc của TTHS ví dụ phải tuân thủ pháp chế trong TTHS, phải đảm bảo sự độc lập xét xử của Tòa án và Thẩm phán.
Giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội đối với hoạt động TTHS phải đƣợc tiến hành minh bạch, công khai, dân chủ và khách quan, phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên đặc biệt phải đảm bảo yêu cầu không ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng của cơ quan THTT.
“Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động TTHS có liên hệ chặt chẽ với hoạt động lập pháp trong đó có hoạt động lập pháp trong lĩnh vực TTHS. Nói cách khác,
để pháp luật TTHS đƣợc thực hiện trong thực tiễn không thể thiếu hoạt động giám sát thực hiện nó. Tính hiệu quả của pháp luật trong chừng mực nào đó phụ thuộc vào hiệu quả của hoạt động giám sát” [Mai Hồng Quỳ, 2006, tr.243].
c) Chủ thể giám sát là các tổ chức xã hội
Trong cơ chế giám sát quyền lực nhà nƣớc nói chung và giám sát hoạt động của cơ quan THTT trong TTHS ngoài giám sát của cơ quan nhà nƣớc, đại biểu dân cử (giám sát bên trong) mang tính quyền lực nhà nƣớc cịn có cơ chế giám sát của xã hội do chủ thể là tổ chức chính trị, chính trị xã hội thực hiện. Điểm nổi bật của cơ chế giám sát này là tính đa dạng phong phú của chủ thể giám sát và hình thức giám sát. Đặc điểm, nội dung, yêu cầu của giám sát xã hội đối với hoạt động của cơ quan THTT trong TTHS đƣợc đƣa thành một trong những nội dung của Nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng.
Nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng chỉ rõ chủ thể có quyền giám sát hoạt động TTHS là Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội. Việc giám sát của các chủ thể này phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật quy định.
Đặc điểm của các hình thức giám sát xã hội này là thể hiện tính dân chủ của hoạt động TTHS. Theo đó, nó tạo cơ chế để nhân dân tham gia vào giám sát thực quyền lực nhà nƣớc bằng việc giám sát. ên cạnh đó nó cịn nâng cao tính tích cực của nhân dân trong hoạt động giám sát đối với hoạt động của cơ quan THTT. Do đó, loại giám sát xã hội phong phú, đa dạng về chủ thể thực hiện, tính chất phƣơng pháp tiến hành giám sát và có thể bao quát tất cả các hoạt động của cơ quan THTT ở tất cả các giai đoạn của TTHS.
- Giám sát của công dân và dư luận xã hội:
Nghiên cứu chủ thể giám sát hoạt động tố tụng cũng cần xem xét chủ thể giám