2.2.4 .Tính chất trái pháp luật quốc tế của những hành động và lập luận của Philipines
3.1. Những chứng cứ lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Quần đảoTrƣờng Sa
3.1.3. Những chứng cứ lịch sử thời kỳ từ năm 1954 đến 1976
Sau Hiệp Đinh Giơnevơ năm 1954, ngày 28 tháng 4 năm 1956, quân đội viễn chinh Pháp rời khỏi miền Nam Việt Nam, Bộ tổng chỉ huy các lực lƣợng liên hiệp Pháp giải tán. Kể từ khi thực dân Pháp rút đi (1954) đến năm 1976, Chính quyền Sài Gòn, chính quyền Cách mạng lâm thời Việt Nam đã tiếp tục bảo vệ và thực hiện liên tục, hòa bình chủ quyền của mình trên hai quần đảo này. Các hoạt động đó đƣợc thể hiện nhƣ sau:
3.1.3.1. Quản lý về mặt hành chính
Năm 1954, thay chân quân đội viễn chinh Pháp, chính quyền miền Nam Việt Nam đã thi hành các chính sách cải cách về mặt hành chính đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa.
Năm 1956, chính quyền Sài Gòn đã sáp nhập Trƣờng Sa vào tỉnh Phƣớc Tuy. Ngày 24 tháng 12 năm 1960, chính quyền Sài Gòn ra Nghị định số 241 - BNV - NV/3 cử ông Nguyễn Bá Thƣợc, cán bộ hành chính hạng nhất giữ chức vụ phái viên hành chính ở quần đảo Hoàng Sa.
Ngày 27 tháng 6 năm 1961, chính quyền Sài Gòn ký quyết định số 631 - TTP - CV cử ông Hoàng Yên, cán bộ hành chính giữ chức vụ phái viên hành chính ở quần đảo Hoàng Sa.
Ngày 13 tháng 7 năm 1961, chính quyền Sài Gòn ký sắc lệnh 174/NV sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Quảng Nam và thành lập tại quần đảo này một xã gọi là xã Định Hải, thuộc quần Hòa Vang.
Ngày 24 tháng 01 năm 1966, chính quyền Sài Gòn ra Nghị định 134/ND/NV cử ông Hoàng Văn Thao, giữ chức phái viên hành chính ở đảo Hoàng Sa và ông Nguyễn Văn Thuấn giữ chức đảo trƣởng đảo Quang Hòa, kiêm phái viên hành chính xã Định Hải (quần đảo Hoàng Sa).
Ngày 20 tháng 8 năm 1966, chính quyền Sài Gòn ra Nghị định 1513/ND/DUHC cử ông Phạm Cầu giữ chức phái viên hành chính xã Định Hải (quần đảo Hoàng Sa).
Ngày 24 tháng 10 năm 1966, chính quyền Sài Gòn ra Nghị định 1939 ND/DUHC cử ông Phan Huề giữ chức phái viên hành chính xã Định Hải (quần đảo Hoàng Sa).
Ngày 11 tháng 4 năm 1967, chính quyền Sài Gòn ra Nghị định số 809/ND/DUHC cử ông Trần Chuân giữ chức phái viên hành chính xã Định Hải (quần đảo Hoàng Sa).
Ngày 21 tháng 10 năm 1969, ký sắc lệnh 709/BNV - HĐCP/26 sáp nhập xã Định Hải, quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam vào xã Hòa Long, quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam.
Ngày 06 tháng 9 năm 1973, Nghị định số 420 - BNV/26 của Tổng trƣởng nội vụ sáp nhập quần đảo Trƣờng Sa vào xã Phƣớc Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phƣớc Tuy.