2.2.4 .Tính chất trái pháp luật quốc tế của những hành động và lập luận của Philipines
3.3. Một số giải pháp giúp Việt Nam giành lại chủ quyền đối với hai Quần Đảo Hoàng Sa
3.3.3.1. Về chính trị
Theo luật pháp quốc tế, nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có danh nghĩa chủ quyền vững chắc đối với quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa. Do hai quần đảo này có nhiều ƣu thế về kinh tế và chính trị nên Trung Quốc và một số quốc gia khác đã chiếm đóng đất đai của nƣớc ta một cách bất hợp pháp nhƣng nƣớc ta vẫn phải tiếp tục củng cố quan hệ chủ quyền của mình, và nhất là phải cảnh giác phản đối, lên án bất cứ hành động nào của Trung Quốc và các nƣớc hữu quan khi xâm phạm vào hai quần đảo này nếu chƣa đƣợc phép của nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam, nếu không chủ quyền của nƣớc ta sẽ bị thời hiệu hóa. Đó chính là điều mà Trung Quốc mong đợi. Mấu chốt của vấn đề chính là sự tƣơng quan lực lƣợng. Hiện nay toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trƣờng Sa đã bị Trung Quốc chiếm, mà Trung Quốc là một cƣờng quốc đang đi lên, kinh tế phát triển
mạnh, bối cảnh quốc tế thuận lợi cho họ. Trong khi đó nền kinh tế nƣớc ta tuy đã mở cửa nhƣng vẫn còn đang chập chững. Trƣớc mắt, chúng ta cần phải dứt khoát quan điểm hạn chế chiến tranh xảy ra trong thời điểm này. Chiến tranh xảy ra vào thời điểm này sẽ gây ra nhiều bất lợi cho đất nƣớc và nhân dân. Hiện tại, Việt Nam cần ổn định về chính trị và thực hiện những hoạt động cơ bản sau đây:
1. Tiếp tục xây xây dựng Đảng và Bộ máy Nhà nước trong sach, vững mạnh.
Việt Nam vẫn kiên định mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa của dân do dân và vì dân, đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và sự quản lý của Nhà nƣớc. Để tiếp tục sự nghiệp lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới cũng nhƣ trong công cuộc đấu tranh giành chủ quyền quốc gia đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa Việt Nam phải xây dựng Đảng vững mạnh, cụ thể phải làm tốt những việc sau đây: Đảng phải lựa chọn những cán bộ Đảng viên phải thực sự là những ngƣời gƣơng mẫu, có phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị tốt, có sức khỏe, có trí tuệ, có phƣơng pháp lãnh đạo, có tƣ duy nhạy bén. Kiên quyết loại trừ ra khỏi Đảng những cán bộ Đảng suy thoái về phẩm chất hoặc không có năng lực, sức khỏe. Có nhƣ vậy, Đảng mới thực sự đƣa ra những chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách lãnh đạo đúng đắn, khoa học trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc nói chung và trong công cuộc đấu tranh giành lại chủ quyền quốc gia trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa nói riêng. Bên cạnh việc xây dựng tổ chức Đảng cũng cần quan tâm xây dựng, cải cách Bộ máy Nhà nƣớc đặc biêt là Bộ máy hành chính Nhà nƣớc để làm sao Bộ máy nhà nƣớc thực sự thực hiện tốt các chức năng đối nội và đối ngoại của mình.
2. Xây dựng chiến lược Biển Đông và hệ thống pháp luật về Biển.
- Sớm xây dựng và hoàn thiện chiến lƣợc về Biển Đông, (bao gồm cả chiến lƣợc trƣớc mắt và chiến lƣợc lâu dài) coi trọng đúng mức kinh tế biển. Chúng ta cũng nên có Tuyên bố của Chính phủ về Biển Đông
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về Luật Biển. Trong công cuộc đấu tranh giành chủ quyền quốc gia đối với quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa, công cụ pháp lý đóng vai trò rất quan trọng. Thực tế cho thấy, trong thời gian qua Việt
Nam đã ban hành một số văn bản pháp luật về biển tuy nhiên để đáp ứng với nhu cầu thực tiễn Việt Nam cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về Biển. Cụ thể, loại bỏ những quy định lạc hậu, lỗi thời, bổ sung những quy định mới phù hợp với tinh thần của Công ƣớc Luật Biển 1982 và tình hình thực tế của đất nƣớc
3. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về Hoàng Sa và Trường Sa, cần thực hiện những việc cơ bản sau đây.
- Tuyên truyền sâu rộng dƣới mọi hình thức (nhƣ:Internet, báo chí, truyền hình, du lịch, giao lƣu, thể thao, hội nghị, các hoạt động chính trị, giáo dục trong trƣờng học, cơ quan…) về vấn đề Hoàng Sa và Trƣờng Sa đến tất cả ngƣời dân trong và ngoài nƣớc và cả cộng đồng thế giới để tất cả mọi ngƣời hiểu đƣợc bản chất và sự thật của vụ tranh chấp. Qua đó tranh thủ đƣợc sự đồng tình ủng hộ của tất cả ngƣời dân Việt Nam và cộng đồng thế giới trong cuộc đấu tranh giàng chủ quyền quốc gia đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa.
- Thức tỉnh, kêu gọi và cổ vũ lòng yêu nƣớc của tất cả ngƣời dân Việt Nam trong và ngoài nƣớc.
- Động viên nhân dân yên tâm học tập, lao động, sản xuất nhƣng phải luôn nâng cao tinh thần cảnh giác trƣớc mọi âm mƣu, thủ đoạn của các bên tranh chấp đặc biệt là Trung Quốc. Luôn chuẩn bị tinh thần sẵn sàng chiến đấu nếu có chiến tranh xảy ra.
- Đẩy mạnh hoạt động truyền bá võ thuật đến mọi ngƣời dân trong nƣớc bằng hình thức mƣợn cớ truyền bá võ cổ truyền dân tộc đến nhân dân. Thông qua đó chúng ta vừa rèn luyện sức khỏe cho nhân dân vừa trang bị phƣơng pháp chiến đấu và phòng vệ cho nhân dân phòng khi có chiến tranh xảy ra.
- Huy động, động viên những nhà báo, nhà khoa học và mọi ngƣời dân viết bài, viết sách Hoàng Sa và Trƣờng Sa dƣới các hình thức khác nhau bằng mọi thứ tiếng khác nhau xuất bản ở nhiều nhà xuất bản khác nhau, vừa để cổ vũ, thức tỉnh lòng yêu nƣớc vừa để cung cấp thông tin cho toàn thế giới biết những thông tin về sự xâm lƣợc của Trung Quốc tới các hòn đảo của Việt Nam trong thời gian qua,
thông tin cần chính xách về thời gian, số liệụ, qua đó tranh thủ nhận đƣợc sự đồng tình ủng hộ của nhân dân và dƣ luận trên thế giới.
4. Xây dựng công tác tình báo
Cần đẩy mạnh công tác đào tạo và nâng cao chất lƣợng hoạt động của đội
ngũ tình báo để kịp thời nắm bắt các thông tin và diễn biến liên quan đến vụ tranh chấp qua đó chủ động xây dựng các biện pháp đối phó một cách kịp thời, tránh để rơi vào tình trạng mắc mƣu của kẻ thù hoặc bị động trƣớc những hành động, diễn biến mới của các bên tranh chấp.
5. Xây dựng an ninh quốc phòng.
- Xây dựng lực lƣợng quân đội nhân dân Việt Nam hùng mạnh. Đào tạo các chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam phải là những chiến sỹ giỏi về chuyên môn, vững vàng về tƣ tƣởng, sẵn sàng quyết tử cho tổ quốc quyết sinh trong mọi tình huống. Trong đó, đặc biệt chú trọng xây dựng lực lƣợng quân đội hải quân vì đây là lực lƣợng trực tiếp bảo vệ và chiến đấu trên vùng biển.
- Trang bị vũ khí tinh nhuệ, hiện đại. Đặc biệt là phải có chính sách đầu tƣ cho hệ thống tàu biển và các loại vũ khí hiện đại tinh nhuệ khác phục vụ cho lực lƣợng hải quân trên biển trong công tác thăm dò, bảo vệ và chiến đấu chống lại hành vi ngang ngƣợc của kè thù. Một trong những cách quan trọng để tăng cƣờng sức mạnh quân sự đó là nghiên cứu khoa học công nghệ trong nƣớc hợp tác nghiên cứu khoa học với các cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài.
- Đảng và Nhà nƣớc cần có chính sách đầu tƣ, đào tạo cho đội ngũ thuyền viên của Việt Nam. Đội ngũ thuyền viên không chỉ giỏi về chuyên môn, vững vàng về tƣ tƣởng mà còn có khả năng sử dụng tốt các loại vũ khí hiện đại của lực lƣợng hải quân, có phƣơng pháp và phản công lại sự tấn công của kẻ địch và những yêu cầu cần thiết khác.
5. Đào tạo nguồn nhân lực.
Bất cứ một cá nhân nào nếu đáp ứng đƣợc hai yêu cầu “đức” và “tài” dù ở lĩnh vực nào đều có lợi cho đất nƣớc và rất đáng đƣợc trân trọng. Trong công cuộc đấu tranh giành lại chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và
Trƣờng Sa đòi hỏi sự tham gia và cộng tác của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc ở các lĩnh vực khác nhau nhƣng việc đào tạo nhân tài ở hai lĩnh vực pháp lý và ngoại giao giữ vai trò quan trọng. Bởi đây là lực lƣợng trực tiếp tham gia vào công cuộc đấu tranh giành lại chủ quyền quốc gia đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa trong thời bình và có tính chất quyết định rất lớn trong cuộc đấu tranh này. Đảng và Nhà nƣớc cần có kế hoạch đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc cho việc đào tạo và nuôi dƣỡng nguồn nhân lực quốc gia thuộc hai lĩnh vực pháp lý và ngoại giao theo các tiêu chí cơ bản nhƣ: có sức khỏe; có phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị tốt; có trình độ chuyên môn cao.
Bên cạnh đó, cần giao cho đội ngũ cán bộ pháp lý phụ trách về Hoàng Sa và Trƣờng Sa trách nhiệm đó là không ngừng chuẩn bị và kiện toàn những chứng cứ lịch sử và căn cứ pháp lý cho vụ kiện Trung Quốc ra tòa án công lý quốc tế về vấn đề Hoàng Sa và Trƣờng Sa.