- Khẳng định nghĩa vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng phải tạo mọi điều kiện tốt nhất để thực hiện việc tranh tụng Toà án phải tạo điều
3.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán của TAND cấp quận, huyện
dưỡng Thẩm phán của TAND cấp quận, huyện
cho Thẩm phán có thể tự tin độc lập xét xử và ra phán quyết đúng đắn. Do đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán cần phải được coi trọng và ưu tiên đúng mức. Để nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn của Thẩm phán, một mặt cần chăm lo bồi dưỡng Thẩm phán cập nhật các kiến thức pháp luật mới, bồi dưỡng kỹ năng xét xử và kiến thức thực tiễn, mặt khác chú trọng đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo nguồn để bổ nhiệm Thẩm phán. Đào tạo Thẩm phán phải theo hướng ưu tiên bồi dưỡng kỹ năng mà không thiên về đào tạo theo bằng cấp, học vị.
Theo đó, nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán phải gắn với việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch cán bộ của ngành Tịa án nói chung và của Tịa án cấp quận, huyện tại Hà Nội nói riêng. Cần thường xuyên tiến hành khảo sát, thống kê, lưu trữ các tài liệu liên quan đến đội ngũ Thẩm phán hiện hành, để rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ Thẩm phán một cách toàn diện, cả về số lượng và chất lượng, qua đó so sánh đối chiếu thực trạng đội ngũ Thẩm phán đã qua đào tạo, bồi dưỡng với các yêu cầu, tiêu chuẩn của chức danh thấm phán cũng như đòi hỏi thực tế của cơng tác xét xử. Qua đó, có những yêu cầu, đề nghị phù hợp với TAND tối cao để có sự sắp xếp, điều chỉnh hợp lý trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
Đồng thời, hoạt động đào tạo Thẩm phán phải gắn với việc đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật. Thực tế cho thấy mặc dù 100% Thẩm phán đều có trình độ cử nhân luật trở lên, tuy nhiên trình độ, kỹ năng của các Thẩm phán vẫn chưa có sự đồng đều do chất lượng đào tạo tại các cơ sở đào tạo luật khác nhau là khơng giống nhau. Do đó, cần phải có những giải pháp nâng cáo chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật nói chung, tức là đảm bảo chất lượng đào tạo từ gốc rễ mới có thể tạo ra tiền đề để tiến hành các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo Thẩm phán.
đạt được hiệu quả, cần thực hiện các giải pháp sau:
Một là, xây dựng, hồn thiện chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo
theo hướng tăng cường trang bị kỹ năng nghề nghiệp, sát với yêu cầu thực tiễn. Cơng tác xét xử các vụ án hình sự của Tịa án cấp quận, huyện tại Hà Nội trong thời gian qua cho thấy các Thẩm phán thường yếu về kỹ năng thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ; trình độ am hiểu kiến thức pháp luật trong các lĩnh vực chuyên sâu, nhất là các kiến thức về kinh tế thị trường, sở hữu trí tuệ, hội nhập kinh tế quốc tế; trình độ tin học, ngoại ngữ cịn hạn chế. Do đó, với yêu cầu của tiến trình cải cách tư pháp, cần tiếp tục xây dựng mới cũng như hồn thiện chương trình đào tạo, trong đó qn triệt phương châm lý luận với gắn với thực tiễn, nội dung đào tạo phải căn cứ vào yêu cầu thực tiễn, tiêu chuẩn của chức danh Thẩm phán. Đồng thời, chương trình đào tạo phải kết hợp trang bị kiến thức chun mơn với việc nâng cao nhận thức về chính trị, đạo đức nghề nghiệp và kỹ năng nghiệp vụ xét xử.
Hai là, xây dựng đội ngũ giảng viên vững mạnh, vừa giỏi về chuyên
môn, vừa tinh thơng về nghiệp vụ xét xử, có chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với giảng viên. Giảng viên là nhân tố quan trọng quyết định đến chất lượng đào tạo. Đào tạo Thẩm phán là hoạt động đào tạo nghề đặc thù, địi hỏi phải có đội ngũ giảng viên giỏi về pháp luật nhưng đồng thời phải giàu kinh nghiệm thực tiễn. Do đó, cần phải tiến hành khảo sát hằng năm về thực trạng số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên để xây dựng kế hoạch phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phù hợp. Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, đồng thời tăng cường kiến thức thực tiễn đối với các giảng viên thuộc biên chế. Đối với giảng viên thỉnh giảng, cần hết sức quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng là các Thẩm phán giỏi, tâ ̣p trung vào hai nội dung chủ yếu trong hoạt động của người Thẩm phán , đó là kỹ năng thực hiê ̣n các hành vi tố tu ̣ng , điều hành h oạt động tố tụng của Thẩm
phán và kỹ năng phân tích pháp lý để đưa ra các phán quyết , quyết đi ̣nh trong phạm vi quyền hạn.
Ba là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và sử dụng hiệu quả kết
quả nghiên cứu khoa học vào công tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán. Hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai hoạt động ln gắn bó chặt chẽ với nhau. Muốn giảng dạy, học tập tốt cần phải nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của đời sống pháp lý, nhất là những vấn đề và đào tạo nghề luật, về cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế... Áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào cơng tác đào tạo do đó sẽ góp phần thiết thực cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cơng cuộc cải cách tư pháp nói chung.
Bốn là, tăng cường phối hợp giữa Bộ Tư pháp với TAND tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thẩn phán. Hiện nay, Trường Cán bô ̣ Tòa án TANDTC đã được xây dựng xong và đã khai giảng Khóa đào tạo Thẩm phán đầu tiên dành cho các đối tượng là Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án thuô ̣c 08 đơn vi ̣ của TAND tới cao và 13 Tịa án địa phương vào ngày 31/03/2014. Như vậy, hoạt động đào tạo và bồi dưỡng Thẩm phán sẽ khơng cịn do Học viện Tư pháp tiến hành như trước đây nữa mà sẽ được chuyển giao cho Trường cán bộ Tịa án. Q trình chuyển đổi này là hết sức quan trọng, do đó, cần thiết phải có sự tham gia phối hợp giữa các cơ quan có liên quan nói trên nhằm đảm bảo cho công tác đào tạo và bồi dưỡng Thẩm phán được liên tục, thường xuyên, đáp ứng được các yêu cầu về số lượng cũng như chất lượng về đào tạo từ việc xây dựng chương trình, chuẩn bị giáo trình, tài liệu; tuyển sinh; quản lý học viên; tổ chức thực tập; điều động giản viên giỏi tham gia giảng dạy...