II. Giới thiệu về điêukhắc đá Chămpa và các phong cách điêu khắc đá chămpa (Nguyễn Khoa Đăng: 0664019)
A. Các phong cách điêukhắc và đặc điểm của từng phong cách trong điêu khắc đá Chămpa theo quảm điểm của Trần
I.6.1. Giới thiệu về phong cách Chánh Lộ và những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu
nghệ thuật tiêu biểu
Từ đầu thế kỉ XI, đất nước Chămpa bước vào một thời kì không ổn định kéo dài. Do tình hình Lịch sử tác động và khoảng năm 1000, các vua chúa Chămpa phải dời đô vào Bình Định. Tình hình không ổn định đã có ít nhiều tác động đến điêu khắc thời này. Ngay từ giữa thế kỉ XI, với những tác phẩm tìm thấy ở Bình Định như: Chiếc mũ đội ( kirita – mikita), Vũ nữ thần Uma, Lá Nhĩ thể hiện Varavati thấy ở tháp Phú Lộc một khuynh hướng mới đã bộ lộ trong điêu khắc Chămpa … Tác Phẩm Uma Chiên Đàn
hình: tượng có đeo vòng tay, đầu đội vương miện, tai có đeo vòng lớn . . .
I.6.2.Đặc điểm
• Tính trang trọng và thô cứng. Các phong cách miêu tả người của Chánh Lộ nổi bật lên với động tác cân xứng với các thân hình thường công lạ. Các bộ mặt không còn cái vẽ kiều diễm hấp dẫn và mỉm cươi của Trà Kiệu: đôi mắt vẫn đằm thắm như của Trà Kiệu nhưng cái cằm ngắn hơn, miệng lớn hơn và có nét chạm khô khan hơn. Chiếc mũ đội ( kirita – mikita) thật sự hình chóp và trên khuôn mặt bộ lộ một khuynh hướng truỳên thống xưa với đôi môi trở nên mạnh mẽ hơn, mũ rộng hơn, các vòng cung lông mày nổi hơn.
• Tất cả các tượng đều bận một sampôt mà trên mặt vải có khi có hoa. Ngay các vị thần chỉ mang trên mình rất ít đồ trang sức còn các hình người hầu và các vũ nữ thì hầu như vắng hẳn đồ trang sức, tuy vậy đôi khi dù rất hiếm, trên các số tượng vẫn có các dây thắt bằng kim loại và các vòng đeo mắt cá, nhưng khác với phong cách Trà Kiệu.
• Các đồ trang sức theo kiểu nạm ngọc kiểu trà kiệu vẫn là chủ yếu trong các đồ tang sức của Chánh Lộ. Các dây thắt hiếm hoi bằng kim loại ( như ở vũ nữ thần Uma ) bao giờ cũng được trang trí các vòng đeo gình quai sách như Trà Kiệu, nhưng đơn giản hơn nhiều và cứng rắn hơn.
• Có hai đồ đội chính: có vương miện và không có vương miện. Loại có đồ đội là một bối tóc lớn hình quả cầu nằm ngang
( truyền thống Trà Kiệu và có khi siết lại thành một hình xoắn ốc.
Ảnh điền dã bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh. Tượng có đầu đội vương miện có kết hợp với tấm che búi tóc, vòng tai lớn trễ xuống vai.
• Các đồ đội có dai dạng. Dạng thứ nhất khá lớn kết hợp với vương miện với một tấm che búi tóc kiêt Trà Kiệu. Loại kia là một loại muc hình chóp nón hình thành bởi nhiều vương miện chồng lên nhau nhỏ dần và các chét hoa hình tam giác đè lấp, lấn nhau như ngói lợp.
Phong cách này thực sự là giai đoạn kế tiếp của phong cácg mỹ Sơn A1 khởi đầu từ những tác phẩm điêu khắc Mỹ sơn E4 ( hai dvarpala, tượng Siva, mãng lá nhĩ thể hiện Mahiasu – ramardni, chiếc mi cửa…) và đạt đỉnh cao ở các phong cách chánh lộ ( thành phố Quãng ngãi) với một loạt những
tác phẩm đẹp có giá trị như lá nhĩ thể hiện nữ thần Varavati, bệ đá thể hiện các nhạc công và vũ nữ, lá Nhĩ thể hiện Uma …
Tượng thể hiện cuộc sống tinh thần – văn hoá của người Chăm. Các vũ nữ cầm các nhạc cụ.
Bệ đá thể hiện các nhạc công và vũ nữ, thể hiện đời sống tinh thần của người Chăm
Một trong những tác phẩm đẹp của Chiên Đàn là
Nhĩ thể hiện
Mahiâsuramarrdini (Uma) cưới trâu. Ở hình nữ thần có tất cả những dấu hiệu của phonh cách: chiếc mũ đội hình chóp nón, bộ trang sức chỉ có những
vòng đeo tai to tựa lên đôi vai, vòng đeo cổ nhỏ.Gần đây ( năm 1989 trong khi tu bổ tháp, đã là lộ ra ở chân tháp hơn một trăm điêu khắc đá đẹp).
Ngoài ra, ở khu tháp Bằng An, ở Thu Bồn còn lại cho đến nay một số tác phẩm điêu kgác đá khá lớn cũng thuộc phong cách Chánh Lộ như: hai tượng Gajassimha ( Bằng An), ba dvarapala ( thu Bồn). Bò Thần Nandin, Đá, cao 0,41m thế kỉ XI, Chánh Lộ, Nghĩa Bình. Là vật cưỡi của thần Siva. Trong điêu khắc đá
Chămpa, khá nhiểu tượng bò Nandin được thể hiện ở dạng tượng tròn và ở thư thế nằm. Tượng này cũng như vậy, xét ở góc độ hình thái cơ học truợng đã đạt trình độ cao trong nghệ thuật tả thực.
Đối với vương quốc Chămpa sự suy vong luôn gắn chặt và ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền nghệ thuật của Chămpa trong đó đặt biệt là nền điêu khắc đá luôn bị tác động biến đổi
của Lịch sử vương quốc này. Mỗi sự biến thiên thăng trầm lại tạo ra cho đất nước này một nét mới trong nghệ thuật.
I.7.Phong cách tháp mắm hay Bình Định