Hồn thiện các hình thức tiếp cận pháp luật của người nghèo ĩúât phát từ những u cầu của q trình tồn cầu hố, chủ động hội nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các hình thức tiếp cận pháp luật của người nghèo ở việt nam hiện nay (Trang 96 - 98)

kinh tế quốc tế thực hiện chiến lược xố nghèo tồn cầu.

Hiện nay, vấn đề giúp đỡ pháp luật cho nhân dân nói chung và người

nghèo nói riêng đã trở thành một trong những vấn đề toàn cầu và trở thành nội dung của chiến lược xoá nghèo. Q trình tồn cầu hố, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện chiến lược xố nghèo đặt ra địi hỏi sau đây:

Thứ nhất, hồn thiện các hình thức TCPL của người nghèo ở Việt Nam

chảy của tồn cầu hố, chúng ta khơng thể khơng quan tâm đến các hình thức TCPL của người nghèo. Kinh nghiệm và thực tiễn triển khai các hình thức TCPL của người nghèo thời gian qua đã kiểm nghiệm tính đúng đắn và phù hợp. Vì vậy, cần tiếp tục được củng cố, kiện tồn và tăng cường, nghiên cứu kinh nghiệm các nước đi trước để xây dựng, thiết kế một mơ hình TCPL của người nghèo một cách hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Thứ hai, hồn thiện các hình thức TCPL của người nghèo ở Việt Nam

phải gắn liền với quá trình thể chế hoá, nội luật hoá các Điều ước quốc tế, tuân thủ đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia, đặc biệt là các điều ước quốc tế đa phương và song phương. Khi tham gia vào sân chơi chung, cùng với nó là những luật chơi và hàng loạt các vấn đề pháp lý khác sẽ phát sinh nếu không lường hết được dễ dẫn đến hậu quả khôn lường, không chỉ vi phạm các cam kết quốc tế mà còn cản trở sự phát triển của quốc gia, dân tộc trong dịng chảy của tồn cầu hố.

Thứ ba, hồn thiện các hình thức TCPL của người nghèo ở Việt Nam

phải giúp công dân tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân thủ các cam kết quốc tế, loại trừ đến mức thấp nhất những hạn chế, khắc phục rủi ro khi tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế. Cần phải dự liệu các tình huống, các biện pháp để có thể bảo vệ quyền, lợi ích của người nghèo khi họ tham gia vào các quan hệ pháp luật mà một bên là đối tác nước ngoài để hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót, những vi phạm có thể phát sinh do khơng hiểu biết pháp luật.

Thứ tư, tiếp thu những giá trị tiến bộ của nền văn minh thế giới, trong đó

có khoa học pháp lý vì đây là những giá trị pháp lý mà nhân loại đã đúc kết qua lịch sử phát triển lâu đời. Những điểm tương đồng, những kinh nghiệm của các quốc gia đã trải qua dù ở các chế độ chính trị xã hội khác nhau vẫn là những bài học giúp Việt Nam và các nước đi sau tránh được sai lầm, tiết kiệm

cơng sức, tài chính. Cần nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện pháp luật về các hình thức TCPL của người nghèo mà các nước trên thế giới đang áp dụng để tìm ra quy luật vận động của từng mơ hình, từng quốc gia ứng với từng giai đoạn lịch sử, điều kiện xã hội cụ thể, giúp các nhà hoạch định chính sách có góc nhìn tồn diện và đầy đủ để tiếp nhận những giá trị, những mơ hình tiến bộ, có hiệu quả, tránh những sai lầm khơng đáng có, hoặc phải thử nghiệm các mơ hình gây tốn kém, lãng phí.

Thứ năm, vấn đề XĐ, GN nói chung và trên lĩnh vực pháp luật nói riêng

hiện đã và đang được nhiều quốc gia hết sức quan tâm và trở thành xu hướng toàn cầu. Khi tham gia vào q trình hội nhập, cần phải tính tới những vấn đề này để có thể tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của các nước trong cộng đồng quốc tế, tận dụng những nguồn tài trợ, những kinh nghiệm hay trong việc thực thi chiến lược xoá nghèo để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo ở Việt Nam, từng bước đưa nước ta thốt khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu. Các hình thức TCPL của người nghèo cần phải được lồng ghép với việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia XĐ, GN bảo đảm công bằng xã hội...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các hình thức tiếp cận pháp luật của người nghèo ở việt nam hiện nay (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)