giải quyết tốt và thoả đáng mối quan hệ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thực hiện pháp luật.
Tiếp tục xây dựng và hồn thiện HTPL bảo đảm tính tồn diện, đồng bộ, khách quan, tính dự báo và phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Bảo đảm các quan hệ xã hội cơ bản, chủ yếu gắn với các quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân đều được điều chỉnh bởi các Bộ luật, luật, hạn chế việc ban hành các văn bản dưới luật. Nội dung luật cần bảo đảm tính khả thi và có thể triển khai thực hiện ngay, dự liệu hết các tình huống, khả năng có thể xảy ra và làm tốt cơng tác dự báo, thiết kế các mơ hình kèm theo là cơ chế bảo đảm cho luật được thực hiện. Văn bản luật phải thể hiện đầy đủ ý chí và nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, là đại lượng ghi nhận các lợi ích, thiết lập những cơ chế bảo vệ người dân. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật và công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật bảo đảm tính đồng bộ, hồn thiện, tồn diện và phù hợp của hệ thống pháp luật.
Đổi mới công tác lập pháp của Quốc hội bảo đảm các điều luật được ban hành “cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện” bảo đảm bất kỳ ai được đặt vào những
điều kiện ấy cũng không thể làm khác được. Những quy định của pháp luật khơng rõ ràng, khó hiểu, mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí hiểu thế nào cũng đúng sẽ tạo nên những nguy cơ vi phạm nguyên tắc pháp chế thống nhất, vi phạm các quyền và lợi ích của cơng dân. Do vậy, việc áp dụng các phương pháp xây dựng pháp luật, kỹ thuật pháp lý tiên tiến và phù hợp đã và đang được coi là một trong những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện HTPL đáp ứng yêu cầu của nhà nước pháp quyền. nghiên cứu, hình thành cơ chế để người nghèo được tham gia vào q trình xây dựng và hồn thiện HTPL.
Cơng khai, minh bạch HTPL, từ khâu sáng kiến lập pháp đến khâu soạn thảo, thẩm định, đánh giá, thảo luận dự án luật. Bảo đảm các văn bản khi được thông qua đều được đăng tải trên Cơng báo và chỉ có hiệu lực pháp luật sau khi đã đăng Công báo.
Trong bối cảnh HTPL của chúng ta ngày càng hoàn thiện, với việc Quốc hội ban hành hàng chục văn bản luật mỗi kỳ họp đã đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa công tác tổ chức thực hiện pháp luật cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới cũng như tương xứng với công tác xây dựng HTPL. Cần chú trọng công tác tổ chức thực hiện Luật cũng như đánh giá hiệu quả của Luật khi được ban hành. Thường xuyên có những tổng kết, tìm ra những vướng mắc, bất cập, những điểm khơng cịn phù hợp với thực tiễn hoặc gây khó khăn cho dân, cho các chủ thể khác, kịp thời kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Cần phát huy tính chủ động, sáng tạo của cơ quan quản lý nhà nước chủ quản đối với ngành, lĩnh vực được luật đề cập đến, và đề cao vai trò của các cơ quan thông tin đại chúng, các cơ quan PBGDPL, các tổ chức thực hiện việc cung ứng DVPL vào việc phổ biến, đưa các quy định của luật vào cuộc sống để mọi người cùng thực hiện và tuân thủ. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc thi hành Luật bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của