Một số kiến nghị thực hiện pháp luật về lập vi bằng của Thừa phát lạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành (Trang 95 - 100)

Biểu đồ 3.1 Kết quả hoạt động của Văn phòng Thừa phát lạ

3.2.2. Một số kiến nghị thực hiện pháp luật về lập vi bằng của Thừa phát lạ

phát lại

i) Tăng cường công tác tuyên truyền về vi bằng và giá trị pháp lý của vi bằng

Trong thời gian qua, chế định TPL đã có những tác động tích cực đối với kinh tế - xã hội, thể hiện đây là chế định tiến bộ, phù h p với chủ trương cải cách tư pháp, cải cách hành chính hiện nay. Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, ph biến về cơng việc của TPL nói chung, vi bằng nói riêng cịn nhiều hạn chế dẫn đến việc đại đa số người dân chưa hiểu đư c ý nghĩa của việc lập vi bằng, quyền của họ trong việc yêu đư c lập vi bằng để bảo vệ quyền và l i ích h p pháp của mình.

Cần triển khai việc tuyên truyền, giới thiệu chế định TPL đến với người dân thơng qua các hình thức đa dạng, nhằm giúp người dân dễ dàng tiếp cận và hiểu về vai trị của các VP TPL, trong đó nhấn mạnh vai trị của TPL khi thực hiện cơng việc của mình, đặc biệt chú ý tuyên truyền về chế định lập vi bằng bởi chế định này còn khá mới mẻ đối với người dân.

ii) Quy định cụ thể về cơ chế hỗ trợ của các cơ quan tổ chức đối với hoạt động lập vi bằng

VP TPL đư c thành lập với mục tiêu giảm tải công việc cho cơ quan nhà nước, giúp người dân, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước tạo lập chứng cứ

khi tham gia quan hệ tố tụng, bảo vệ các quyền và l i ích của mình khi tham gia các giao dịch khác. Tuy nhiên, hiện các VP TPL đang đư c t chức hoạt động dưới hình thức pháp lý doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty h p danh (mục tiêu chung là hoạt động vì l i nhuận), mặc dù VP TPL đư c phép có nguồn thu từ hoạt động nhằm đảm bảo chi phí, hoạt động của bộ máy t chức, nhưng không mang bản chất của một doanh nghiệp nên VP TPL không đư c thực hiện các công việc mà pháp luật không quy định thẩm quyền.

Do đó, cịn tồn tại những hiểu biết sai lệch về bản chất về công việc và hoạt động của VP TPL, nhiều ý kiến cho rằng đây là “cơng ty địi nợ th”,

“dịch vụ chuyển phát tư nhân”,…Từ hiểu biết sai lệch về bản chất của TPL

nên nhiều cơ quan, t chức, cá nhân trong mối quan hệ phối h p, giúp đỡ TPL thực hiện nhiệm vụ chưa tạo điều kiện thuận l i, thậm chí gây khó khăn cho hoạt động của TPL khi có cơng việc liên quan. [54]

Theo đó, cần quán triệt, xác định đây là t chức hành nghề độc lập, chuyên nghiệp, là các chức danh tư pháp do Nhà nước b nhiệm hoạt động trong lĩnh vực thi hành án và hỗ tr cơ quan tư pháp, khơng sử dụng chi phí từ ngân sách nhà nước mà ngư c lại cịn đóng thuế cho nhà nước, cung cấp các dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, t chức theo quy định của pháp luật, góp phần tạo cơng ăn việc làm trong xã hội. Tạo mơi trường pháp lý đảm bảo tính độc lập trong hoạt động của TPL nói riêng và hoạt động tư pháp nói chung. Các cơ quan, t chức và cá nhân, đặc biệt là chính quyền địa phương, lực lư ng cảnh sát cần tạo điều kiện thuận l i, thực hiện các yêu cầu của TPL trong việc đảm bảo an ninh trật tự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của TPL. Tránh tình trạng cho rằng TPL là hoạt động dịch vụ của tư nhân nên các cơ quan cơng quyền khơng có trách nhiệm phối h p hoặc phải trả tiền để hỗ tr , đảm bảo an ninh trật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

iii) Nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của Thừa phát lại

Theo quy định hiện hành, về mặt chuyên môn cần đáp ứng đủ một số tiêu chuẩn như: Có bằng cử nhân luật; Đã công tác trong ngành pháp luật trên 05 năm hoặc đã từng là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên; Có chứng chỉ hoàn thành lớp tập huấn về nghề TPL do BTP t chức;…Những tiêu chuẩn này phù h p với thời gian đầu thực hiện chế định TPL và góp phần đáp ứng số lư ng TPL cần thiết để thực hiện chế định. Tuy nhiên, nhiều trường h p TPL đư c b nhiệm còn lúng túng trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ đư c giao vì chưa đư c đào tạo, bồi dưỡng một cách bài bản.

Vì vậy, cần b sung tiêu chuẩn để đư c b nhiệm TPL theo hướng tăng tiêu chuẩn về mặt chuyên môn, nghiệp vụ. Theo đó, người muốn đư c b nhiệm TPL ngoài các điều kiện nêu trên thì phải qua lớp đào tạo nghề TPL (kéo dài ít nhất 06 tháng đến 01 năm , trong đó, chú trọng đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ thi hành án, lập vi bằng; đồng thời, sau khi đã trải qua lớp đào tạo nghề cần phải thực tập một thời gian tại VP TPL.

Bên cạnh nâng cao yêu cầu về chun mơn, nghiệp vụ, cần có quy chế đạo đức nghề nghiệp đối với TPL. Việc ban hành quy chế, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đảm bảo người đư c b nhiệm, hành nghề TPL phải có uy tín, đạo đức tốt, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

iv) Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động lập vi bằng

Các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường vai trò lãnh đạo, đặc biệt vai trò của Tỉnh ủy/Thành ủy trong việc quán triệt, chỉ đạo các ngành hữu quan t chức thực hiện tốt hoạt động TPL tại địa phương, có thêm chính sách

hỗ tr giúp các VP TPL đảm bảo về mặt cơ sở vật chất như: tạo điều kiện thuê trụ sở, trang thiết bị làm việc,…

Đồng thời, các cơ quan tư pháp địa phương cần tăng cường việc thẩm định hồ sơ, nâng cao chất lư ng khi b nhiệm TPL; theo dõi chặt chẽ tình hình lập vi bằng tại địa phương, chú trọng công tác kiểm tra, thanh tra để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý các vi phạm của TPL trong hoạt động lập vi bằng.

Đề xuất trong thời gian tới nghiên cứu thành lập t chức xã hội - nghề nghiệp của TPL (Hội TPL, Hiệp hội TPL), nhằm phát huy vai trị và tính tự quản của t chức này. Góp phần kiện tồn, củng cố và phát triển các t chức hành nghề TPL; giúp các cơ quan có thẩm quyền trong quản lý t chức và hoạt động TPL thực hiện tốt chức năng làm đầu mối thống nhất đại diện, bảo vệ quyền và l i ích h p pháp cho TPL; tăng cường trao đ i nghiệp vụ chuyên môn TPL.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Sau thời gian thực hiện chế định TPL ở nước ta, chế định TPL đã chứng tỏ đư c tính đúng đắn và đư c xã hội chấp nhận, đặc biệt là ở các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển. Thể hiện như sau:

- Đối với người dân và xã hội, chế định lập vi bằng của TPL đã tạo một công cụ pháp lý để tăng cường tính chủ động, tích cực giúp người dân tự bảo vệ quyền, l i ích h p pháp của mình trong thực hiện các giao dịch dân sự và tố tụng.

- Đối với hoạt động tư pháp và liên quan, hoạt động lập vi bằng của TPL giúp tạo lập nguồn chứng cứ góp phần bảo đảm cho việc xét xử khách quan, kịp thời và chính xác, hỗ tr hoạt động tư pháp nhanh chóng, hiệu quả, góp phần giảm tải công việc của các cơ quan tư pháp.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đư c, còn tồn tại những hạn chế, bất cập xuất phát từ sự khơng đồng bộ, chưa hồn thiện thể chế về TPL, nhận thức về chế định TPL của một số cơ quan, t chức, cá nhân cịn chưa đúng đắn, chính xác gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của TPL.

Theo đó, để khắc phục những hạn chế, bất cập trên, cần có những giải pháp cụ thể, chú trọng vào giải quyết những nguyên nhân căn bản về mặt thể chế, nhận thức về chế định của cơ quan, t chức, cá nhân. Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động lập vi bằng của TPL trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)