Trách nhiệm pháp lý của Thừa phát lại trong việc lập và sử dụng vi bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành (Trang 66 - 69)

dụng vi bằng

Theo quy định tại Điều 28 của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quy định về hoạt động t chức Thừa phát lại, vi bằng có giá trị chứng cứ để Tịa án xem xét khi giải quyết vụ án và vi bằng là căn cứ để thực hiện các giao dịch h p pháp khác theo quy định của pháp luật.

Theo quy định này, vi bằng của TPL ghi nhận hành vi trao đ i, giao dịch tiền, giao nhận giấy tờ, đồng thời, vi bằng có giá trị là nguồn chứng cứ trong giải quyết các vụ án dân sự khi có tranh chấp xảy ra hoặc là căn cứ để thực hiện các giao dịch h p pháp khác. Vi bằng khơng có giá trị thay thế cho công chứng hoặc chứng thực.

Trong thời gian vừa qua, có một số trường h p người dân hiểu nhầm về giá trị của vi bằng do TPL lập dẫn đến tình trạng sử dụng vi bằng để thực hiện các giao dịch pháp lý khơng đúng theo trình tự, thủ tục do quy định của pháp luật đối với các giao dịch đó như: mua bán nhà, chuyển như ng quyền sử dụng đất...). Do vậy, trong những trường h p này, trách nhiệm của TPL là phải giải thích đầy đủ cho các đương sự khi đến lập vi bằng để họ hiểu rõ đư c giá trị pháp lý của vi bằng.

Thực tế, việc lập vi bằng ở một số địa phương cũng cịn có những bất cập, trong đó tại một số địa phương có tình trạng lập vi bằng không đúng phạm vi, thẩm quyền, vi phạm hoạt động công chứng, chứng thực, cịn có

trường h p chạy theo l i nhuận. Đây cũng là lý do trong thời gian thí điểm t chức TPL, khiến Sở Tư pháp ở một số địa phương phải từ chối đăng ký đối với một số vi bằng khi phát hiện vi bằng đư c lập có nội dung thuộc phạm vi công chứng, chứng thực hoặc những trường h p lập vi bằng nhưng TPL không trực tiếp chứng kiến vụ việc hay hành vi [29].

Trong trường h p vi bằng do TPL lập khơng đúng sự thật khách quan, khơng đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, kể cả do lỗi chủ quan hoặc khách quan thì vi bằng đó khơng có giá trị pháp lý. Khi có sự tranh chấp, kiện tụng đối với vi bằng do TPL lập thì Tịa án có thẩm quyền xem xét, nếu phát hiện thấy nội dung vi bằng có vi phạm pháp luật, hoặc không đúng sự thật khách quan thì Tịa án có quyền tun bố bác bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung vi bằng mà TPL đã lập. Việc lập vi bằng vi phạm thẩm quyền và gây thiệt hại cho nhà nước hoặc khách hàng thì TPL phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại (nếu có theo quy định tại khoản 2 Điều 20 Nghị định 61/2009/NĐ-CP.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, căn cứ Nghị định số 61/2009/NĐ- CP ngày 24/7/2009 của Chính phủ về t chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh đư c sửa đ i, b sung bởi Nghị định 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013, chủ thể có thẩm quyền lập vi bằng hiện nay duy nhất chỉ có TPL – người có đủ tiêu chuẩn, kỹ năng nghiệp vụ đư c Nhà nước b nhiệm.

Khi thực hiện công việc lập vi bằng, TPL phải tuân thủ đúng quy định về phạm vi thẩm quyền, cụ thể phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung và theo địa bàn hoạt động của TPL. Để đảm bảo chất lư ng của vi bằng, TPL phải có trách nhiệm tuân thủ trách nhiệm nghề nghiệp, không lập các vi bằng vi phạm quy định của pháp luật, đồng thời, có nhiệm vụ giải thích, hướng dẫn người dân nói chung và khách hàng của mình nói riêng để họ hiểu rõ đư c giá trị pháp lý của vi bằng, góp phần nâng cao nhận thức, đưa chế định vi bằng gần với người dân.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)