Thẩm quyền lập vi bằng theo địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành (Trang 56 - 58)

Trên thế giới hiện t chức thẩm quyền lập vi bằng về mặt khơng gian theo 03 mơ hình chủ yếu [54], gồm:

Thứ nhất, mơ hình quy định hoạt động Thừa phát lại chỉ trong một phạm vi địa hạt nhất định. TPL chỉ đư c phép tiến hành hoạt động trong

phạm vi địa hạt là nơi đăng ký và đặt trụ sở của TPL. Địa hạt của TPL thường đư c tính theo thẩm quyền xét xử của Tòa án. Theo mơ hình này có nhiều nước như: Ba lan, Estonia, Latvia, Tây Ban Nha, Pháp, Hungary, Hy Lạp. Ở các nước này, thẩm quyền của t chức TPL đư c tính theo thẩm quyền của

Tịa án nơi đăng ký hoạt động của TPL nhằm hỗ tr hoạt động của cơ quan Tòa án.

Thứ hai, mơ hình quy định hoạt động Thừa phát lại có hiệu lực trên phạm vi tồn quốc. TPL có thẩm quyền tiến hành các hoạt động của mình trên

phạm vi tồn lãnh th quốc gia mà không phụ thuộc vào nơi đăng ký hành nghề hay thẩm quyền của cơ quan Tịa án. Theo mơ hình này có một số quốc gia như: Cộng hòa Séc, Slovakia, Hà lan.

Thứ ba, mơ hình hỗn hợp. Có 02 loại TPL với 02 loại thẩm quyền khác

nhau. TPL của Tịa án cấp cao thì có thẩm quyền hoạt động trên phạm vi lãnh th cả nước. Còn TPL của Tịa án cấp quận thì theo thẩm quyền địa hạt của Tịa án. Theo mơ hình này có các nước như: Anh Quốc và Xứ Wales. Ví dụ như Vương quốc Anh, các TPL của Tòa cấp cao (High court enforcement officers) có thẩm quyền trên phạm vi tồn quốc cịn các TPL thuộc Tòa án quận (County court bailiff) thì hạn chế theo thẩm quyền của Tòa án quận (County Court) chủ quản.

Tương tự như mơ hình thứ nhất, TPL ở Việt Nam đư c t chức theo mơ hình trong một phạm vi địa hạt nhất định, theo đó, TPL đư c lập vi bằng các sự kiện, hành vi xảy ra trên địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt VP TPL. Việc quy định về phạm vi lập vi bằng tại tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, nơi đặt VP TPL với những lý do sau:

Một là, trong thời gian thí điểm TPL, đội ngũ TPL cịn mỏng, trình độ

chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cịn hạn chế. Trong khi đó, việc tập huấn, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp còn chưa đầy đủ do vậy, việc mở rộng phạm vi lập vi bằng ra ngoài địa bàn tỉnh/thành phố chưa đư c tính đến với mong muốn các TPL dần dần hoàn thiện kỹ năng và hiểu biết, vận dụng đúng đắn các quy định về thẩm quyền.

Hai là, kinh nghiệm nhiều nước cho thấy hoạt động của TPL thường

đư c quy định theo địa hạt thẩm quyền nhất định do TPL ở hầu hết các nước gắn với việc hỗ tr hoạt động của Tòa án nên thường đư c quy định theo thẩm quyền địa hạt của Tịa án.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)