Vấn đề quản lý nhà nƣớc về lập vi bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành (Trang 65 - 66)

Theo quy định, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về TPL. BTP giúp Chính phủ quản lý nhà nước về TPL và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây [15; Đ8]:

- Ban hành theo thẩm quyền và đề nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về TPL;

- Hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, thanh tra hoạt động TPL; - Bồi dưỡng, đào tạo TPL;

- B nhiệm, miễn nhiệm TPL; cấp, thu hồi thẻ TPL;

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động của TPL theo quy định của pháp luật.

Ở địa phương, UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước về TPL tại địa phương và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Quy hoạch, phát triển nghề TPL ở địa phương; tuyên truyền, ph biến pháp luật về TPL;

- Cho phép thành lập, giải thể VP TPL;

- Chỉ đạo kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với hoạt động của TPL.

Sở Tư pháp giúp UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước về TPL tại địa phương và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Tiếp nhận hồ sơ, thực hiện các thủ tục trình Bộ trưởng BTP b nhiệm, miễn nhiệm TPL;

- Tiếp nhận hồ sơ, thực hiện thủ tục trình UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương cho phép thành lập, giải thể VP TPL;

- Kiểm tra, thanh tra hoạt động của TPL;

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với hoạt động của TPL theo quy định của pháp luật.

Để đảm bảo chất lư ng của vi bằng và trật tự quản lý nhà nước đối với hoạt động lập vi bằng, vai trò quản lý của Nhà nước thể hiện rõ nét ở việc kiểm sốt thơng qua hoạt động đăng ký vi bằng tại Sở Tư pháp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)