II. Cách tóm tắt một văn bản TM 1 Tóm tắt ngữ liệu : Nhà sàn
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh Phụ Ngâm Bản dịch của Đoàn Thị Điểm)
(Trích Chinh Phụ Ngâm- Bản dịch của Đoàn Thị Điểm)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu được nổi đau khổ của người chinh phụ, bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phụ phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn thơ.
B. Phương tiện thực hiện : SGV, SGK văn 10 cơ bản C. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phân tích, thảo luận
D. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định
2.Bài cũ: Tính cách nhân vật Lưu Bị? 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Đọc tìm hiểu tiểu
dẫn.
Cho học sinh đọc và tóm tắt phần tiểu dẫn trong sách giao khoa.
Học sinh dựa vào sách giáo khoa tóm tắt những nét chính về tác
giả, dịch giả.
- Nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm?
Tiết 2
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
Bài tập 1: Tìm hiểu bố cục đoạn trích. (học sinh thảo luận theo
nhóm)
Bài tập 2 : Tìm hiểu nội dung Học sinh trả lời các câu hỏi sau
đây :
I. Đọc tìm hiểu tiểu dẫn. 1.tác giả và dịch giả:
a. Tác giả: Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì – Hà Nội. Sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII. Cảm xúc trước hiện
thực về những cuộc chiến tranh phong kiến, nổi đau của con người nhất là người vợ lính – ông đã viết tác phẩm : Chinh phụ ngâm b. Dịch giả: Đoàn Thị Điểm quê kinh bắc, sinh 1705 mất 1748 là một
phụ nữ nhan sắc và học vấn cao. Ngoài bản dịch “Chinh phụ ngâm”, còn sáng tác tập truyện chữ Hán: Truyền kỳ tân phả và nhiều thơ phú
khác. 2. Tác phẩm :
a. Nội dung : Miêu tả diễn biến tâm trạng đau khổ, buồn bã, nhớ nhung, cô đơn, lo lắng… của người chinh phụ.
b. Nghệ thuật : Nguyên tác theo thể đoản trường các diễn tả chân thực, thành công tâm trạng.
Bản dịch chuyển thể thành thơ song thất lục bát, ngôn ngữ tả cảnh, tả hình sinh động, diễn tả tâm trạng sâu sắc
II. Đọc - hiểu văn bản. 1.Bố cục đoạn trích:2 đoạn nhỏ
- 16 dòng đầu : Nổi cô đơn lẻ loi của người chinh phụ - 8 dòng sau : nổi nhớ thương chồng
2. Nội dung:
a. Nổi cô đơn lẻ loi của người chinh phụ * Hành động ngoài phòng
chinh phụ trước những yếu tố ngoại cảnh ?
Câu hỏi 4 :
Những biện pháp nghệ thuật nào diễn tả tấm lòng, tình cảm của người chinh phụ đối với người
chồng ở phương xa ?
Họat động 3. Củng cố.
GV : Hướng dẫn học sinh rút ra những kết luận về già trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
=> không gian mênh mông, hoang vắng, thời gian dài đẳng đẳng, người trinh phụ đối diện với hoàn cảnh ấy càng lẻ loi cô đơn.
Tóm lại : Tác giả diễn tả nội dung qua hành động, ngoại cảnh. người chinh phụ tìm mọi cách để thoát sự cô đơn lẻ loi - nhưng bất lực - nỗi cô đơn
càng nặng nề hơn niềm khao khát hạnh phúc. b.Nỗi nhớ thương.
- Từ ngữ : lòng này, nghìn vàng tấm lòng cao quí dành cho người lấy chồng.
- Ước lệ : gió đông, non yên nơi chiến trận xa xăm. nhớ thẳm thẳm : sâu, xa
- Từ láy :
trời thăm thẳm nhấn mạnh sự xa xăm . - So sánh : đường lên bằng trời con đường xa xăm cách trở - Thiên nhiên : Cảnh buồn, cành cây sương đượm, tiếng trùng mưa phun.
Thiên nhiên buồn bả, khắc nghiệt càng làm cho lòng người buồn nhớ hơn.
- => Trong nổi cô đơn lẻ loi - người chinh phụ gửi trọn tấm lòng son sắc thủy chung - nhớ nhung của mình tới người chồng nơi chiến trận xa
xăm.
III. Củng cố :
- Đoạn thơ thể hiện nỗi đau khổ của người chinh phụ phải sống trong cảnh cô đơn lẻ loi nhớ nhng đề cao hạnh phúc lứa đôi - nghệ thuật diễn tả tâm
tạng đặc sắc.
Ngày soạn: 25/2 Tuần 27 Tiết 81 : Làm văn :