1. tác giả : Vương Duy (701-706) SGK
2. Sáng tác : SGK3. Văn bản : 3. Văn bản :
Người nhàn hoa quế nhẹ rơi Đêm xuân lặng ngắt trái đồi vắng tanh
Trăng lên, chim núi giật mình. Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh khe đồi
- Thử dùng một câu để tóm tắt bài thơ
Hoạt động 3 : Tổng kết
+ Đêm trăng thanh tỉnh và tiếng chim kêu.
→ Biểu hiện cảm xúc vừa tinh tế vừa sôi động trong mối quan hệ hòa cảm giữa thiên nhiên và con người.
- Đêm xuân trăng sáng, hoa quế rụng, tiếng chim kêu, người nhàn nhã.
4. Tổng kết :
- Nghệ thuật : tiêu biểu cho đặc trưng thi pháp thơ Đường : thể hiện bằng quan hệ, gửi tình trong cảnh. Bài thơ không có màu sắc, đường nét mà Vương Duy vẽ cảnh đêm bằng âm thanh →
độc đáo, diệu kì
4. Củng cố :
5. Dặn dò : Học thuộc lòng các bài thơ phần phiên âm, dịch thơ.
Tiết 49,50: Làm văn BÀI LÀM VĂN SỐ 4
Tiết 52 : Đọc văn , Đọc thêm
THƠ HAI - KƯ CỦA BASÔA. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Hiểu được thơ Hai Kư và đặc điểm của nó. - Hiểu được ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ ca Hai Kư
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK + SGV. - Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành.
Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh bằng cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở của giáo viên.
D. Tiến trình dạy học .
1. Ổn định lớp : VS, ĐP, SS.
2. Kiểm tra bài cũ : Tâm trạng người phụ nữ có chồng ra trận trong “Nỗi oán của người phòng khuê” (VXL) 3. Giới thiệu bài mới :
Hoạt động của gv và hs Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thơ Hai Kư
- Thao tác 1 :
- HS đọc trước tiểu dẫn ở nhà. - GV : Cho HS thảo luận về hình thức và nội
dung của thơ Hai Kư.
- Khái quát và cung cấp thêm một số tri thức về thơ Hai Kư
Yêu cầu cần đạt I. Giới thiệu thơ Hai Kư
1. Hình thức :
- Hai Kư là loại thơ cực ngắn, gồm 17 âm tiết, ngắt nhịp thành 03 đoạn theo thứ tự thường là 5 âm - 7 âm - 5 âm.
2. Nội dung :
- Thơ Hai Kư thường phản ánh trạng thái tâm hồn người Nhật : Ưa thích và hòa nhập với thiên nhiên để tìm vẻ đẹp
thuần khiết của nó và giải thoát tâm linh mình.
- Thơ Hai Kư đậm chất thiền, thể hiện ở sự vắng lặng, đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng …
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về nhà thơ Basô và đọc - hiểu 3 bài thơ của ông
- Thao tác 1 :
- GV : Giới thiệu khái quát, bổ sung thêm thông tin về Basô.
- GV : Hướng dẫn học sinh đọc hiểu những bài thơ Hai Kư
Đọc chậm, rõ, biết dừng lại ở khoảng lặng của các câu thơ.
- HS : Tự đọc lại, suy ngẫm về sức gợi cảm của từng hình ảnh.
II. Thơ Hai Kư của Ma-Su-O-Ba-Sô : 1. Ma - su - Ô - Ba - Sô (1644 - 1694) :
(SGK)
2. Đọc hiểu những bài thơ Hai Kư của Ba sô.
- Thao tác 2 :
GV : Em có cảm xúc gì khi đọc bài thơ ? Các từ « ngoảnh », « cố hương » gợi lên tình cảm gì
trong lòng nhà thơ ?
* Bài 1 :
Ê-đô là đất khách. Vậy mà, trong giây phút chia xa, Ê-đô trở nên thân thiết, gần gũi, sâu nặng như chính quê hương mình. Địa danh “kinh đô” được nhà thơ lặp lại có ý
nghĩa gì không ?
Những nỗi nhớ hiện lên cụ thể rõ ràng hay mơ hồ ?
* Bài 2 :
Bài thơ là sự hoài cảm qua tiếng kêu của chim đỗ quyên. Tiếng kêu nghe khắc khoải gợi lại kỉ niệm một thời trẻ tuổi. Đó là tiếng lòng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm Tình cảm của tác giả đối với mẹ được thể hiện ở
bài 3 như thế nào?
* Bài 3 :
Hình ảnh “làn sương thù” mơ hồ : là giọt lệ như sương, hay mái tóc bạc của mẹ như sương, hay cuộc đời như giọt sương :
ngắn ngủi, vô thường.
Tình mẫu tử thật xúc động, thiêng liêng. Hình ảnh trong bài thơ 4 mơ hồ, mở ảo ra sao? * Bài 4 :
Nghe tiếng Vượn hú, Basô liên tưởng đến tiếng khóc của trẻ bị bỏ rơi trong rừng.
Tiếng Vượn là thật hay tiếng trẻ em khóc là thật. Trong gió mùa thu, hay tiếng gió mùa thu đang than khóc cho
nỗi đau buồn của con người? Hình ảnh trong thơ thật mơ hồ, mờ ảo.
Qua bài 5, em cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tâm hồn nhà thơ?
* Bài 5:
Hình ảnh chú Khỉ con đơn độc lạnh run giữa mưa đông giá rét gợi lên hình ảnh những người nông dân Nhật Bản, những em
bé nghèo đang co ro giữa cơn mưa lạnh.
- Bài thơ thể hiện lòng từ bi với những sinh vật bé nhỏ tội nghiệp cũng là lòng yêu thương đối với những người nghèo
khổ. GV : Mối tương giao của các sự vật, hiện tượng
trong vũ trụ được thể hiện như thế nào trong các bài thơ 6, 7
* Bài 6 :
Cảnh tượng : Cánh hoa đào làm mặt hồ gợn sóng -> đẹp giản dị mà nên thơ.
Triết lí sâu sắc : Sự tương giao của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ.
* Bài 7 :
- Âm thanh : Tiếng ve ngâm trong chiều tà vắng lặng như thấm vào trong đá.
- Liên tưởng độc đáo, kì lạ. Câu thơ đằm trong trong cảm nhận sâu sắc, thắm trong cái tình của con người với thiên nhiên, tạo
vật.
* Bài 8 :
Khát vọng sống ngay lúc đang bệnh, sống để tiếp tục cuộc du hành lang thang, phiêu bồng, lãng du => tinh thần lạc quan. GV : Tìm “quý ngữ” và cảm thức thẩm mĩ về cái
“vắng lặng” đơn sơ, u huyền trong các bài 6, 7, 8
* “Quý ngữ” và cảm thức thẩm mỹ.
- Hoa đào lả tả (cuối xuân) - Tiếng ve ngân (mùa hè)
- Lả tả, gợn sóng, vắng lặng, u trầm, lãng du, phiêu bạt, hoang vu.
4. Củng cố :
- Nhớ đặc điểm thơ Hai Kư. - Cách cảm nhận ở mỗi bài thơ.
Ngày soạn: 10/1 Tuần 19 Tiết 55: Làm văn
TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀA. Mục tiêu bài học: Giúp h/s: A. Mục tiêu bài học: Giúp h/s:
- Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. - Ap dụng hiểu biết, kĩ năng để trình bày một vấn đề trước tập thể.
B. Phương tiện thực hiện: