Hình tượng nhân vật Quan Công.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10/2014 TRỌN BỘ MỚI NHẤT (Trang 128 - 129)

II. Cách tóm tắt một văn bản TM 1 Tóm tắt ngữ liệu : Nhà sàn

b) Hình tượng nhân vật Quan Công.

- HS lí giải và trả lời.

- GV định hướng và nêu câu hỏi: Vì sao QC ch8ảng nói chẳng rằng, xông vào đánh chưa hết một hồi trống đã chém

rơi đầu Sái Dương? - HS trả lời.

- GV định hướng và nêu vấn đề:Nhận xét của em về QC và vai trò của nhân vật QC trong đoạn trích?

- GV định hướng

Thao tác 3: Tìm ý nghĩa của hồi trống..

GV hỏi: tác giả tả HTCT bằng mấy câu? Nhận xét ý nghĩa của hồi trống? Có thể bỏ chi tiết hồi trống được không? Vì

sao?

- HS thảo luận nhóm, đại diện trao đổi với các nhóm khác và trước lớp.

- GV định hướng.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết.

- GV yêu cầu HS trả lời lần lượt 4 câu hỏi ở phần Hướng dẫn học bài SGK trang 79.

- HS đọc nội dung phần Ghi nhớ. Lần lượt làm ba bài tập luyện tập.

- Hồi trống minh oan cho Quan Công. - Phê phán cái lập lơ, không dứt khoát, mang màu sắc cơ hội hàng Hán chứ không hàng

Tào của quan Công.

- Biểu dương, ca ngợi cái cương trực, dứt khoát, rành mạch, rõ ràng của Trương Phi.

- Là điều kiện, là quan toà với quyền phán xét

tối hậu đối với bị cáo Quan Công. - Trở thành biểu tượng của lòng trung nghĩa, cho tinh thần dũng cảm, công minh chính nghĩa.

- Thể hiện rõ nét tính cách của hai anh em, nhất là tính cách của Trương Phi: nóng nảy,

dứt khoát, quyết liệt, không khoan nhượng, không chấp nhận, dung tha kẻ đầu hàng, phản

bội, dù kẻ đó là anh mình. - Hồi trống thử thách, thách thức.

- Hồi trống đoàn tụ anh em. - Hồi trống của tình anh em kết nghĩa cùng chung lí tưởng, qua thử thách, gian nguy

lại càng trong sáng vô ngần.

- Tạo nên không khí chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt của Tam quốc. - Khép lại cửa quan thứ sáu và cuộc đối mặt với viên tướng thứ bảy trên đường đi tìm

anh của Quan Công.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10/2014 TRỌN BỘ MỚI NHẤT (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w