- Là yêu cầu quan trọng nhất giúp cho sự hiểu biết của người đọc, người nghe thêm chính xác và phong phú
1/ Bài tập về cách viết không chuẩn xác
* Nguyên nhân :
- Không tìm hiểu thấu đáo vấn đề trước khi viết - Hiểu chưa chính xác về ý nghiã của từ - Nội dung văn bản phông phù hợp với vấn đề cần
giáo viên hướng dẫn học sinh đi đến kết luận: hãy cho biết một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần chú ý
những yêu cầu nào ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính hấp dẫn của văn bản
thuyết minh
Thao tác 1 : Giáo viên đặt vấn đề và yêu cầu học sinh
trả lời
- Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh là gì ? Vì sao văn bản thuyết minh phải coi trọng tính hấp dẫn ?
Thao tác 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Gọi học sinh đọc 2 văn bản và lần lượt trả lời câu hỏi + Hãy cho biết cách trình bày tác giả để luận điểm “ Nếu bị tước đi môi trường kích thích bộ não của đứa trẻ
sẽ phải chịu đựng sự kìm hãm ” trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn ?
+ Để làm sáng tỏ luận điểm khái quát, tác giả đã đưa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít được chơi đuà, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột
bị nhốt trong hộp rỗng. Do đó mà luận điểm trở nên cụ thể dễ hiểu, sự thuyết minh vì thế hấp dẫn, sinh động
hơn.
- Việc tác giả kể lại truyền thuyết về hòn đảo An Mạ có tác dụng như thế nào về truyền thuyết hồ Ba Bể + Giúp người đọc không chỉ cảm nhận được phing cảnh
mà như trở về một thủa xa xưa thần tiên, kỳ ảo, sự hiểu biết về đời sống văn hoá, về đới sống tâm linh của dân
tộc trở nên sâu sắc
* Giáo viên kết luận : chất lượng của văn bản thuyết minh phụ thuộc vào tính chuẩn xác nhưng văn bản thuyết minh phải hấp dẫn mới đưa được văn bản đến
người đọc
Thao tác 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh chốt lại vấn
đề : Trên cơ sở những câu hỏi đã nêu hãy cho biết làm thế nào để một văn bản thuyết minh có tính hấp dẫn ? ( Giáo viên chốt lại những biện pháp đã trình bày trong
SGK )
Hoạt động 3 : Ghi nhớ
Giáo viên giúp học sinh trình bày ghi nhớ thứ 1 và thứ 2.
Hoạt động 4 : Kiểm tra đánh giá gợi ý giải bài tập
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập theo nhóm hoặc cá nhân sau đó nhận xét, đánh giá, sửa bài tập cho học
sinh.
+ Do dâu mà đoạn văn thuyết minh của Vũ Bằng có được sự sinh động, hấp dẫn ?
* Giáo viên lưu ý học sinh xem xét việc sử dụng linh hoạt các kiều câu, việc dùng từ ngữ giàu trí tưởng tượng, kết hợp giác quan và liên tưởng khi quan sát,
cách bộc lộ trực tiếp cảm xúc về đối tượng.
1/ Bài tập về tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyếtminh : minh :
- Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, con số chính xác.
- Dẫn truyền thuyết, sự tích thích hợp.
2/ Một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bảnthuyết minh : SGK / trang 30 thuyết minh : SGK / trang 30