Đặc điểm ngôn ngữ viết:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10/2014 TRỌN BỘ MỚI NHẤT (Trang 43 - 46)

1. Được trình bày bằng chữ viết trong văn bản và đượctiếp nhận bằng thị giác. tiếp nhận bằng thị giác.

- Có các ký hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, quy tắc tổ chức văn bản.

- Phải suy ngẫm, gọt giũa, lựa chọn, đọc đi đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội.

- Không gian và thời gian lâu dài.

- Từ ngữ phong phú, tuỳ thuộc vào phong cách ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ, không dùng khẩu ngữ, từ địa phương.

- Câu dài ngắn khác nhau.

2. Trong thực tế có 2 trường hợp sử dụng ngôn ngữ:

- Ngôn ngữ nói được lưu bằng chữ viết. - Ngôn ngữ nói được trình bày bằng lời nói miệng. * Cần tránh dùng những đặc thù của ngôn ngữ nói trong

ngôn ngữ viết và ngược lại.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh phân tích đặc điểm thể hiện của ngôn ngữ viết qua đoạn trích (Bài tập 1).

III/ Luyện tập

1. Bài tập 1:

- Hệ thống thuật ngữ: vốn chữ của tiếng Việt, phép tắc, bản sắc, tinh hoa, phong cách.

- Thay thế các từ:

+ Phép tắc của tiếng Việt: ngữ pháp - Sử dụng đúng các dấu câu : ( ) “ ” …

- Tách dòng và dùng số từ chỉ thứ tự. Hướng dẫn học sinh phân tích những đặc điểm của

ngôn ngữ nói được ghi lại trong đoạn trích.

2. Bài tập 2:

- Đặc điểm của ngôn ngữ nói trong văn bản viết: + Dựng đối thoại giữa Tràng và cô gái.

+ Từ ngữ miêu tả cử chỉ, dáng điệu. + Thay vai nói, nghe giữa cô gái và Tràng. Phân tích lỗi và sửa các câu a, b, c cho phù hợp với

ngôn ngữ viết.

3. Bài tập 3:

- Dùng ngôn ngữ nói, sai câu vì thiếu C .

* Sửa: Trong thơ ca Việt Nam ta thấy có nhiều bức tranh miêu tả mùa thu rất đẹp.

- Thừa từ: còn như, thì - Từ địa phương: vống

* Sửa: máy móc, thiết bị nước ngoài đưa vào góp vốn không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai tăng lên đến mức

vô tội vạ.

- Sử dụng ngôn ngữ nói: thì như, thì cả. - Sử dụng từ không có hệ thống để chỉ chủng loại loài

vật.

- Từ không đúng: ai - Từ địa phương: sất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Sửa: cá, rùa, baba, tôm, cua, ốc sống ở dưới nước đến các loài chim, vạc, cò, gia cầm như vịt, ngỗng chúng chẳng

chừa một loài nào.

Hoạt động 4 IV/ Củng cố: ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 5 V/ Dặn dò:

- Làm bài tập thêm - Soạn, đọc văn ca dao hài hước.

Ngày soạn: 20/10 Tuần 10 Tiết 29 : Đọc văn

CA DAO HÀI HƯỚC

A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh

- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích ca dao.

- Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao

B. Phương tiện thực hiện

- Sgk và Sgk Ngữ văn 10

C. Tiến trình lên lớp

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :( Kiểm tra kiến thức ở bài ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.) 3. Bài mới

- Giới thiệu bài mới : Ở bài trước chúng ta đã biết ca dao là tiếng nói tâm tình của người bình dân. Đó

là những câu hát nghĩa tình, là những lời than thân phản kháng. Nhưng ca dao còn là tiếng cười lạc quan yêu đời qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều lo

toan.

- Tìm hiểu nội dung bài học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs đọc chùm ca dao và tìm hiểu chú thích

* Hoạt động 2 : Bài 1 cho 2 hs đọc theo lối đáp nam nữ giọng vui tươi dí dỏm, đùa cợt .

I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: (Sgk) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản

1. Bài 1

- Chàng trai dự định dẫn cưới những gì? Chàng có thực hiện không ? Vì sao ?

-Tiếng cười bật lên nhờ yếu tố nghệ thuật nào ?

a. Việc dẫn cưới của chàng trai

Toan Sợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dẫn voi + Quốc cấm + Dẫn trâu + Họ máu hàn + Dẫn bò +Họ nhà nàng co gân

-> Lối nói khoa -> Lối nói đối lập, dí trương, phóng đại dỏm trong cách quan

để tưởng tượng ra tâm của chàng trai một lễ cưới thật đối với nhà gái.

sang trọng, linh đình. - Quyết định cuối cùng của chàng trai là gì ? * Quyết định

Miễn là có thú bốn chân, Dẫn con chuột béo mời dâu mời làng. Cách nói của chàng trai có gì lạ và buồn cười? - Mời dân mời làng : 1 con chuột béo (Số nhiều) (số ít, nhỏ, lạ)

Nghệ thuật gây cười ở đây là gì ? - Lối nói giảm dần : voi -> trâu -> bò-> chuột: miễn là thú bốn chân -> chấp nhận mọi hoàn cảnh ở mức thấp nhất Qua tiếng cười ấy ta hiểu thêm điều gì về tâm hồn

của người bình dân ?

=> Vượt lên cảnh nghèo để sống lạc quan và yêu đời

- So với những lời thách cưới thông thường thì lời thách cưới của cô gái có gì lạ ?

b. Lời thách cưới của cô gái

- Người ta : thách lợn, gà -> lễ vật cao sang - Nhà em : Thách một nhà khoai lang : củ to, củ nhỏ, củ

mẻ, củ rím, củ hà -> lễ vật khác thường

=> Với lối nói giảm dần tiếng cười được bật lên qua lời thách cưới dường như phi lí của cô gái : vô tư thanh thản

mà lạc quan yêu đời. - Qua cách nói của chàng trai và cô gái em hãy nêu

cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo (Cười về điều gì ? cười ai ? ý

nghĩa của tiếng cười ?)

* Bài ca dao là tiếng cười tự trào của người bình dân. Đó là lời đùa cợt bằng lòng với cảnh nghèo, chia sẻ những gì còn khốn khó. Đồng thời thể hiện một triết lý nhân sinh : đặt

tình nghĩa cao hơn của cải. -Gv cho 3 hs đọc 3 bài ca dao. Phân 3 nhóm (mỗi 2. Bài 2, 3, 4

nhóm 1bài) để thảo luận cho câu hỏi sau và cử đại diện trình bày trước lớp.

- Bài ca dao chế giễu loại người nào trong xã hội ? Em thử phân tích nghệ thuật trào lộng của người

bình dân ở bài ca dao trên ?

* Bài 2

- Làm trai … sức trai >< khom lưng … (Bản lĩnh sức mạnh) (yếu đuối)

gánh 2 hạt vừng

-> Qua nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối

lập bài ca dao đã dựng lên một bức tranh hài hước đặc sắc

và thú vị nhằm phê phán loại đàn ông yếu đuối không

đáng sức trai * Bài 3 :

- Chồng người đi ngược về xuôi >< (đảm đang)

chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo (Vô tích sự) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Trong sự đối lập của 2 câu thơ hình ảnh người đàn ông hiện lên qua lời than của vợ vừa hài hước vừa thảm hại : èo uột, lười nhác, ăn bám vợ, suốt ngày ru rú ở xó bếp, không

còn phong độ của bậc nam nhi. * Bài 4 :

- Lỗ mũi..gánh lông >< râu rồng trời cho - Ngáy o o >< cho vui nhà - Hay ăn quà >< về nhà đỡ cơm - Đầu ..rác… rơm >< hoa thơm rắc đầu

-> Qua bức tranh hư cấu hài hước kết hợp với cấu trúc câu “chồng yêu chồng bảo” trong từng cặp câu, thơ bài ca dao là tiếng cười sảng khoái nhưng vẫn ngầm chứa một ý nghĩa

châm biếm nhẹ nhàng về loại phụ nữ đỏng đảnh vô duyên qua cái nhìn nhân hậu và cảm thông của dân gian. - Tiếng cười trong 3 bài ca dao này có gì khác với

tiếng cười ở bài 1 ?

* So sánh

Bài 1 : Tiếng cười tự trào.

Bài 2, 3, 4 : Tiếng cười châm biếm phê phán. *Hoạt động 3: Hs xem và học ghi nhớ sgk

*Hoạt động 4 :Cho hs làm bài tập -Nhữngbiện pháp nghệ thuật nào thường được sử

dụng trong ca dao hài hước ?

- Sưu tầm những bài ca dao hài hước, châm biếm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10/2014 TRỌN BỘ MỚI NHẤT (Trang 43 - 46)