1.Đọc văn bản-đọc chú thích:
2.Bố cục:
-Phần 1:động cơ sưu tầm, biên soạn sách -Phần 2:quá trình sưu tầm biên soạn sách -Phần 3:lạc khoản(niên hiệu, thông tin tác giả)
3.Nội dung văn bản:
a.Động cơ sưu tầm, biên soạn sách:
-Nguyên nhân:
+Người quan tâm đến thơ ca thì không đủ năng lực, kiên trì +Chính sách in ấn của nhà nước còn hạn chế
+Thời gian huỷ hoại sách +Binh hoả
-Thực trạng: Thơ văn Lí-Trần thất lạc nhiều, một nước văn hiến mà không có mà không có một cuốn sách nào làm căn bản để đời sau khảo cứu, người làm thơ chủ yếu phải học
thơ văn đời Đường
-Tâm trạng HĐL: đau xót, lòng tự hào dân tộc bị tổn thương→động cơ sưu tầm sách
trong phần này?
-HĐL đã sưu tầm, biên soạn thơ văn của người xưa ntn?
-Cảm nhận của em về công việc biên soạn, sưu tầm thơ văn của tác giả?
-Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của tác giả khi sưu tầm, biên soạn sách?
-Theo em, điều gì thôi thúc HĐL vượt qua khó khăn để biên soạn tập sách này? Ta hiểu thêm điều
gì về con người ông?( làm việc theo nhóm, mỗi nhóm đưa ra 1 nhận xét riêng của mình)
Hoạt động 3: Củng cố-luyện tập
Hoạt động 4: Dặn dò
-Học bài
-Tiết sau: Đọc thêm-Hiền tài là nguyên khí quốc gia
=>Cách lập luận chặt chẽ, logíc kết hợp nghị luận với biểu cảm, tự sự, làm bài tựa có tính thuyết phục cao, tác động
sâu sắc đến tình cảm người đọc
b. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách:
-Quá trình sưu tầm: nhặt nhạnh. tìm tòi, bổ sung#khó khăn, vất vả
-Biên soạn sách:+chọn bài hay, sắp xếp theo thể loại ; + kết cấu sách gồm 6 quyển, 2 phần
-Thái độ tác giả khi sưu tầm sách:
+trân trọng, đề cao những di sản thơ văn của cha ông +khiêm nhường khi đánh giá về công việc của bản thân =>Hoàng Đức Lương là người có tấm lòng yêu nước, tự hào dân tộc, có trách nhiệm với việc giữ gìn những giá trị văn hoá
đời sau