1/ Ví dụ đoạn văn “Rừng Xà Nu” :
- Mở bài và kết thúc đúng sự kiến, hết sức tạo hình. + Làng ở trong tầm đại bác của giặc.
+ Trong rừng không có loại cây nào sinh sôi nảy nở khỏe như vậy.
+ Tnú lại ra đi. Cụ Mết và Dít tiễn anh đến tận cửa rừng Xà Nu.
+ Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa.
- Mở bài và đoạn cuối đều giống nhau, nhưng miêu tả khác nhau. Đầu truyện mở ra cuộc sống hiện tại, kết thúc gợi
những tháng ngày phía trước.
=> Xác định nội dung cần phác thảo những chi tiết . Mỗi chi
tiết cần miêu tả nét chính, gây ấn tượng - phải có chi tiết thể hiện rõ chủ đề. Mở đầu và kết thúc cố gắng có chung 1 giọng
điệu, cách kể.
2/ Ví dụ 2 :
- Đây là đoạn văn trong văn bản tự sự vì có câu chủ đề và các câu chi tiết.
* Chị được cử về Đông Xá, làng quê của chị - đoạn văn thuộc phần thân bài trong truyện ngắn “Trời sáng”. Học sinh
dựa vào “Tắt đèn” của NTT để viết.
- Đoạn văn này đã thành công khi miêu tả sự việc chị Dậu được Đảng giác ngộ - Cử về Đông Xá vận động bà con vùng lên. Tuy nhiên những dự cảm về ngày mai tươi đẹp cần phải
được bổ sung thêm.
như thế nào ? Dự kiến kể lại sự việc đó. Mỗi sự việc cần phải miêu tả như thế nào để gây ấn tượng - Phải tạo sự liên
kết câu trong đọan cho mạch lạc, chặt chẽ.
Họat động 3 :
Cho học sinh đọc đọan văn trong SGK - Đọan văn kể sự việc gì ? Ở phần nào ? Của
văn bản tự sự nào ?
- Đọan trích cố tình sai sót ở ngôi kể. Tìm và sửa lại.
- Từ phát hiện và sửa em có thêm kinh nghiệm gì khi viết đọan văn trong bài văn
tự sự ?
- Viết đọan văn dựa vào 9 câu đầu tiên … để thể hiện rõ tâm trạng cô gái. ( GV gợi ý cho học sinh về nhà viết, nộp vào tiết sau )
III/ Luyện tập :
- Đọan văn kể sự việc phá bom nổ chậm của các cô gái TNXP ở phần thân bài của văn bản : … - Người chép cố tình sai 5 chỗ : da thịt cô gái, …
Sửa bằng “tôi”
(Chú ý ngôi kể và đảm bảo thống nhất 1 ngôi kể)
Họat động 4 : IV/ Củng cố : Ghi nhớ SGK
Họat động 5 : V/ Dặn dò :
- học & làm bài.
Ngày soạn: 25/10 Tuần 11 Tiết32
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN
A. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh:
+Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức vế văn học dân gian Việt Nam đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm ( hoặc đoạn trích).
+Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV
C. Phương pháp: Giáo viên nêu từng câu hỏi bài tập với một số gợi ý vắn tắt học sinh trả lời, trao đổi và thảo
luận.
D. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV &HS Nội dung cần đạt
- Hoạt động 1: Phát biểu định nghĩa và nêu
rõ các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? (Minh hoạ bằng các tác phẩm đoạn
trích đã học)
-Cho học sinh trao đổi kỹ về các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (để phân tích sự khác biệt giữa văn học dân gian và văn
học viết) – Giáo viên chốt lại.
- Hoạt động 2: Ôn lại thể loại, đặc trưng các
thể loại
-Văn học dân gian có những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các thể loại: ( dẫn chứng bằng các tác phẩm đã học)
-: Cho học sinh làm bài tập ngắn theo giấy trên tổ. Giáo viên hướng dẫnhọcsinh ghi
vào bảng tổng hợptheo mẫu sgk.
- Hoạt động 3: Từ các truyện dân gian
(hoặc đoạn trích) đã học, lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại theo mẫu.
-Giáo viên và học sinh xây dựng bảng tổng hợp. Mỗi tổ trình bày một thể loại, ghi nội
dung vào vào các cột.Cho lớp trao đổi bổ sung và giáo viên chốt lại.