Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, độingũ giáo viên, tổng phụ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học ở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ (Trang 71 - 75)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNGCHO

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, độingũ giáo viên, tổng phụ

phụ trách Đội về ý nghĩa, mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Kết quả khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy kết quả nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, tổng phụ trách Đội về ý nghĩa của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học như sau:

N D C B A3 2  4

67

Bảng 2.7. Kết quả nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, tổng phụ trách Đội về ý nghĩa của hoạt động giáo dục kỹ năng sống

cho học sinh tiểu học

STT

Ý nghĩa của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là: Kết quả nhận thức (N=74) Điểm trung bình Xếp hạng Rất ý nghĩa Ý nghĩa Ít ý nghĩa Không ý nghĩa 1 Bộ phận gắn bó hữu cơ, thống nhất, toàn diện của quá trình sư phạm ở trường phổ thông

40 24 10 0 3,41 2

2

Điều kiện tốt nhất để nâng cao tính tích cực hoạt động, rèn luyện nhân cách của con người mới

43 22 9 0 3,46 1

3

Học sinh phát huy vai trò chủ thể, chủ động trong quá trình học tập, rèn luyện toàn diện.

34 20 13 7 3,09 4

4

Vừa củng cố, mở rộng kiến thức, vừa phát triển các kỹ năng sống cơ bản theo mục tiêu giáo dục tiểu học

35 24 10 5 3,20 3

Điểm trung bình chung 3,29

Với nội dung: “Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là điều kiện tốt nhất để nâng cao tính tích cực hoạt động, rèn luyện nhân cách của con người mới”, có điểm trung bình 3,46 xếp thứ hạng 1, lần lượt là các nội dung “Bộ phận gắn bó hữu cơ, thống nhất, toàn diện của quá trình sư phạm ở trường phổ thông”, có điểm trung bình 3,41 xếp thứ hạng 2; nội dung “Vừa củng cố, mở rộng kiến thức, vừa phát triển các kỹ năng sống cơ bản theo mục tiêu giáo dục tiểu học” xếp hạng 3 và nội dung “Học sinh phát huy

68

vài trò chủ thể, chủ động trong quá trình học tập, rèn luyện toàn diện” xếp hạng 4 trong tổng số 4 nội dung khảo sát mức độ nhận thức.

Với số điểm trung bình từ 3,09 đến 3,46 cho phép kết luận, hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên, tổng phụ trách Đội nhận thức có ý nghĩa và rất ý nghia việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. Đặc biệt nội dung “Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là điều kiện tốt nhất để nâng cao tính tích cực hoạt động, rèn luyện nhân cách của con người mới” được ghi nhận có ý nghĩa sâu sắc nhất trong 4 nội dung khảo sát.

2.3.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, tổng phụ trách Đội về mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học phụ trách Đội về mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy mức độ nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, tổng phụ trách Đội về mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học như sau:

Nhìn chung bốn nội dung khảo sát có điểm trung bình chung là 2,93 (<3,25 điểm quy ước) cho nên biểu đạt mức độ nhận thức là đầy đủ về mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học các Trường Tiểu học quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.

Nếu xem xét từng nội dung, kết quả cho thấy mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là “Củng cố và tiếp tục phát triển các năng lực chủ yếu: tự hoàn thiện, giao tiếp ứng xử, thích ứng, hợp tác cạnh tranh lành mạnh…” được nhận thức sâu sắc (điểm trung bình là 3,30 > 3,25); kế đến lần lượt là các nội dung “Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và thời đại”, “Ý thức trách nhiệm đối với bản thân và xã hội, biết lựa chọn nghề nghiệp tương lai” và “Bồi dưỡng nhân sinh quan, thế giới quan khoa học để có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống” xếp thứ hạng 4 trong 4 nội dung. Tuy

69

nhiên, cả 3 nội dung này đều có điểm trung bình từ 2,39 đến 3,04 tất cả đều lớn hơn 2,51 (theo quy ước) nên phản ánh cả 3 đều được ghi nhận nhận thức đầy đủ.

Bảng 2.8. Kết quả nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, tổng phụ trách Đội về mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Như vậy, hầu hết các khách thể khảo sát đều nhận thức đầy đủ và sâu sắc về mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học các trường tiểu học quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.

S T T

Mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

tiểu học Kết quả nhận thức (N=74) Điểm trung bình Xếp hạng Thông hiểu sâu sắc Thông hiểu đầy đủ Thông hiểu Nhận biết 1

Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và thời đại

31 22 14 7 3,04 2

2 Ý thức trách nhiệm đối với bản thân và xã

hội, biết lựa chọn nghề nghiệp tương lai 32 18 14 10 2,97 3

3

Củng cố và tiếp tục phát triển các năng lực chủ yếu: tự hoàn thiện, giao tiếp ứng xử, thích ứng, hợp tác cạnh tranh lành mạnh . .

36 25 12 1 3,30 1

4

Bồi dưỡng nhân sinh quan, thế giới quan khoa học để có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống

25 18 17 14 2,39 4

70

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học ở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)