Định hướng chiến lược và mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội huyện Đan

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 88 - 91)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ

4.1. Định hướng chiến lược và mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội huyện Đan

Phưựng, Hà Nội đến năm 2025

4.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội huyện Đan Phượng đến năm 2025

Ngày 13/08/2020, Đại hội đại biểu lần thứ XXIV (nhiệm kỳ 2020-2025),

Đảng bộ huyện Đan Phượng đã đưa ra các mục tiêu, nhiệm vụ cần hoàn thành để

phát triển huyện Đan Phượng trở thành đô thị hiện đại, huy động mọi nguồn lực xây dựng huyện sớm trờ thành quận tới năm 2025.

Huyện sẽ tập trung vào 5 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó, chú trọng phát triển kinh tế, làng nghề truyền thống, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xây dựng thương hiệu sản phẩm. Đồng thời sè bổ sung và hoàn thiện các

quy hoạch phù hợp với tiêu chí đơ thị. Từ đó, huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, trọng tâm là hệ thống giao thơng, điện, cấp thốt nước... Mặt

khác, Đan Phượng tập trung phát triển văn hóa - xã hội, xây dụng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; tăng cường, củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo đảm

trật tự an tồn xã hội. Cùng với đó, Đan Phượng tiếp tục xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể...

Huyện Đan Phượng đề ra các việc làm đột phá trong 5 năm tới như: Huy động mọi

nguồn lực đầu tư, phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng tiêu chí quận; tạo thế và lực mới thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và tạo dựng cảnh quan

đô thị. Đồng thời, nâng cao hiệu lực quản lý điều hành của chính quyền; tập trung xây dựng chính quyền đơ thị, tăng cường cải cách hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ

cương; nâng cao ỷ thức trách nhiệm, chất lượng, hiệu quả phục vụ nhân dân cùa đội

ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Bên cạnh đó, huyện cũng sẽ khuyến khích phát

triển công nghiệp, tiếu thủ công nghiệp ở các làng nghề có thế mạnh. Cùng với đó

là huy động các nguồn lực đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường, xử lý nước thải, rác thải ở các cụm công nghiệp - làng nghề.

Bên cạnh nô lực, cô găng của huyện, Đảng bộ và chính quyên huyện Đan Phượng mong muốn thành phố sớm triến khai các dự án đi qua địa bàn huyện như: Đường Tây Thăng Long, đường Vành đai 4, Vành đai 3,5 và các tuyến tỉnh lộ nhàm

hoàn thiện và bảo đảm kết nối giao thơng theo tiêu chí quận, thúc đẩy phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương.

4,1,2. Một số chỉ tiêu chỉnh giai đoạn 2020-2025

- Tốc độ tăng tồng giá trị sản xuất của một số ngành chủ yếu bình quân hằng năm trên 12%.

- Cơ cấu kinh tế năm 2025: Dịch vụ - thương mại: 48%; công nghiệp - xây dựng: 48%; nông nghiệp: 4%.

- Giá trị sản phẩm trồng trọt và nuôi trồng thủy sản bình quân đạt 295 triệu

đồng/ha/năm.

- Thu nhập bình quân phấn đấu đạt 95 triệu đồng/người/năm.

- Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn (không bao gồm thu tiền sử dụng đất): Từ năm 2021 phấn đấu tốc độ tăng bình quân hằng năm đạt 30% trở lên, đến cuối

nhiệm kỳ, huyện tự cân đối thu chi ngân sách.

- 95% dân số tham gia bảo hiểm y tế; tỷ lệ lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội là 50%; tỷ lệ lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm thất nghiệp là 40%.

- Duy trì 100% xã, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế theo tiêu chí mới.

- 93% Gia đình văn hóa, 99% làng, (thơn), 100% tổ dân phố đạt danh hiệu Tổ dân phố văn hóa, 90% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa, 15/15 xã trở

lên đạt chuẩn văn hố nơng thôn mới, xây dựng 2 tuyến phố văn minh đô thị.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên 75%; hằng năm giải quyết việc làm mới cho 3.000

lao động.

- Huyện phấn đấu đến năm 2025 cơ bản không cịn hộ nghèo. - Duy tri 15 xã đạt chuẩn nơng thơn mói nâng cao.

- Cơ bản các xã, thị trấn hồn thành tiêu chí thành lập phường. - Tỷ lệ hộ dân được cung cấp nước sạch: 100%.

- 100% rác thải được thu gom và vận chuyển về khu xử lý trong ngày.

- Tỷ lệ tơ chức Đảng hồn thành tôt nhiệm vụ hăng năm trên 90%. - Tỷ lệ đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng năm trên 90%.

- Số đảng viên mới được kết nạp bình quân hằng năm: 200 đảng viên.

4.1.3. Bối cánh thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Đan• • • • X • • Phượng trong thời gian tới

4.1.3.1. Thuận lợi

Tới năm 2020, tình hình chính trị trong nước về cơ bản giữ vững ồn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế khả quan, nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi. Huyện Đan Phượng đang trong giai đoạn đầu tư, phấn đấu trở thành 1 quận của thủ đô Hà Nội,

do đó cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông đang được nâng cấp, cơ cấu kinh

tế huyện có sự chuyển dịch tích cực. Giao thông thuận lợi thúc đẩy cho sự lưu thông

hàng hóa, thu hút đầu tư và phát triển. Nơng nghiệp huyện được khuyến khích sản xuất theo hướng hàng hóa, ứng dụng khoa học kĩ thuật mới, giải phóng sức lao

động. Các làng, xã trong huyện từng bước thay đối, phấn đấu đạt được các tiêu chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân huyện Đan Phượng ngày càng cải thiện, là dấu hiệu tích cực cho việc tăng thu ngân sách

tại địa phương.

4.1.3.2. Khó khăn

Trong một vài năm tới, kinh tế huyện Đan Phượng dù đang trên đà phục hồi vẫn sẽ gặp phải khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Tinh hình thiên

tai, dịch bệnh kéo dài tác động tiêu cực tới các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là với

những doanh nghiệp có quy mơ chù yếu là nhở lẻ, thiếu ồn định trên địa bàn. Chính sách thát chặt đầu tư cơng, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội còn phức tạp,... là những yếu tố gây cản trở cho tăng trưởng kinh

tế, đảm bảo an sinh xã hội, gây ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý ngân sách tại huyện Đan Phượng.

4.1.4. Mục tiêu, quan điểm định hướng quản lý NSNN ở huyện Đan Phưựng

- Bám sát các chú trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về quản lý NSNN, chính sách phát triển kinh tế - xã hội cùa thành phố Hà Nội nói chung và của huyện

Đan Phượng nói riêng, phát triên kinh tê - xã hội bên vừng đi đôi với bảo vệ môi

trường. Bảo đảm cân đối thu, chi ngân sách, đáp ứng các nhiệm vụ kinh tế - xã hội trên địa bàn.

- Thực hiện động viên nguồn thu hợp lý, đẩy mạnh công tác chống thất thu thuế, tăng cường các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế của huyện tích cực

sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng và năng

suất sản phẩm, tăng khả năng tích lũy tài chính, hướng tới một nền tài chính lành mạnh, tốc độ tăng thu ngân sách cao dần qua các năm.

- Thực hiện phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả, thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí, chú trọng đầu tư xây dựng cơ bản kết hợp với phát triển văn hóa, xã

hội, giáo dục, y tế. Đẩy mạnh xã hội hóa một số nội dung chi sự nghiệp giáo dục, y

tế trên địa bàn.

-Tồ chức thực hiện tốt dự toán thu, chi ngân sách, đảm bảo các công tác chấp hành, quyết tốn ngân sách diễn ra hiệu quả, cơng bằng theo quy định của pháp luật

- Tăng cường kỉ luật đối với các cơ quan, đơn vị sự nghiệp Nhà nước trong việc quản lý, sử dụng NSNN, đẩy mạnh cải cách hành chính cơng, tăng cường cơng

khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong cơng tác điều hành ngân sách.

- Hoàn thiện bộ máy quản lý NSNN từ cấp huyện tới các cấp xã, thị trấn, nâng cao

năng lực, trình độ chun mơn cho các cán bộ trong các cơ quan quản lý.

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)