Bảng 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN cấp huyện
Các nhân tố chủ quan Các nhân tố khách quan
- Tổ chức bộ máy quản lý NS
- Năng lực của cán bộ quản lý NS - Thông tin và hệ thống thông tin
- Đặc diêm tự nhiên của huyện
- Hệ thống văn bản pháp luật
- Bối cảnh kinh tế, xã hội
1.3.1. Các nhân tô khách quan
ỉ.3.1.1. Đặc điêm tự nhiên và điều kiện kinh tế- xã hội của huyện• • • • •
Việc quản lý thu chi, chi ngân sách luôn chịu ảnh hưởng của nhân tố về trình
độ phát triển kinh tế và mức thu nhập của người dân trên địa bàn. Khi trình độ kinh tế phát triển, mức thu nhập bình quân của người dân tăng lên, không chỉ tạo điều
kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn ngân sách và sử dụng có hiệu quả, mà nó cịn địi hỏi các chính sách, chế độ, định mức kinh tế - tài chính, mức chi tiêu ngân
sách phải thay đổi phù hợp với sự phát triển kinh tế, mức thu nhập, mức sống của
người dân. Do đó, ở nước ta cũng như các nước trên thế giới, người ta luôn quan
tâm chú trọng đến nhân tố này trong quá trình quản lý hoạch định của chính sách thu chi NSNN.
1.3.1.2. Hệ thống các vãn bản pháp luật
Hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý thu - chi ngân sách như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế,
Luật Quản lý thuế; Thông tư, Nghị định, Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị về thu -
chi ngân sách, về chức năng, nhiệm vụ của các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống văn bản pháp luật là nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu - chi ngân sách vì các văn bản pháp luật là cơ sở để chính quyền địa phương tổ
chức thực hiện, điều hành thu - chi ngân sách, xác định được các nhiệm vụ cần thực
hiện và trách nhiệm của mơi câp chính qun trong quá trình điêu hành thu - chi
ngân sách các cấp.
Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý thu - chi ngân sách đồng bộ, không chồng chéo, các văn bản có sự hướng dẫn thống nhất, chi tiết, dễ hiểu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự chấp hành và điều hành thu - chi ngân sách, ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý thu - chi NSNN.
ỉ.3.1.3. Bối cảnh kinh tế, xã hội
Bối cảnh kinh tế - xã hội là yếu tố tác động lớn tới quản lý NSNN. Ờ cấp huyện, tình hình kinh tế chung của cả nước tác động tới khả năng thu chi ngân sách
của địa phương. Với các tác động bất ngờ từ bên ngoài như thiên tai, dịch bệnh,...
việc quản lý NS của các cấp chính quyền cũng gặp khó khăn. Các số liệu đã dự tốn có thể phải thay đổi, cơng tác thu chi phải điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương cũng như trên cả nước.
1.3.2. Các nhân tố chủ quan
ỉ.3.2.1. Tô chức bộ máy quản lý ngân sách
Khi nói đến cơ cấu tố chức một bộ máy quản lý ngân sách người ta thường
đề cập đến quy mơ nhân sự cùa nó; trong sự thiết lập ấy chính là cơ cấu tổ chức bộ
máy và cán bộ quản lý thu chi, chi ngân sách, các mối quan hệ giữa cấp trên và cấp
dưới, giữa các bộ phận trong quá trình thực hiện chức năng này. Nếu bộ máy và cán bộ năng lực trình độ thấp thì sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thu chi, chi ngân sách. Do đó tổ chức bộ máy và cán bộ là nhân tố rất quan trọng trong quá trình tổ chức quản lý thu chi, chi ngân sách, cần xây dựng cơ cấu, tồ chức bộ máy tham
mưu giúp việc, phù hợp với thấm quyền, chức năng và nhiệm vụ quy định. Tố chức
bộ máy tinh gọn là mục tiêu cần hướng tới.
Bộ máy quản lý NSNN càng cồng kềnh sẽ càng gây ra sự phức tạp khi điều hành và là nguyên nhân gây nên tình trạng chồng chéo trách nhiệm, trốn tránh trách nhiệm cũng như tham ô, tham nhũng.
1.3.2.2. Năng lực quản lý tài chính của cán bộ, công chức
Boyatzis (2008) xác định năng lực là một khả năng, khả năng hoặc một đặc điểm cơ bản của một cá nhân có liên quan đến hiệu suất vượt trội hoặc hiệu quả. Nó• 1 • • •••_!.
là một tập họp các hành vi có liên quan nhưng khác nhau được tô chức xung quanh một cấu trúc cơ bản, mà chúng ta gọi là ý định. Các hành vi là những biểu hiện xen
kẽ của ý định, khi thích hợp trong nhiều tình huống hoặc thời điểm khác nhau. Năng lực là một nhóm các khả năng, cam kết, kiến thức và kỹ năng liên quan cho phép một người (hoặc một tồ chức) hành động hiệu quả trong cơng việc hoặc tình huống.
Năng lực cho thấy sự đầy đủ về kiến thức và kỹ năng cho phép cá nhân hành động
trong nhiều tình huống khác nhau (Aketch và Karanja, 2013). Quy trình ngân sách là một quy trình kỹ thuật địi hỏi những người có chun mơn và kinh nghiệm đề thực hiện. Đầu tiên nó sẽ liên quan đến việc thiết lập các mục tiêu thực tế, lập kế hoạch về cách thực hiện các mục tiêu, tiến hành đánh giá ngân sách. Q trình này địi hỏi rất nhiều sự chính xác trong ước tính và trách nhiệm nghiêm túc khi thực hiện.
Trình độ cán bộ là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả thực thi công vụ. Tổ chức bộ máy cồng kềnh với đội ngũ cán bộ có năng lực trình độ thấp là nguyên
nhân dẫn đến sự trì trệ, lạc hậu trong tổ chức điều hành, thực thi chức năng nhiệm
vụ, cản trở lớn tới việc quản lý ngân sách tại các cấp.
1.3.2.3. Hệ thống công nghệ thông tin
Thực chất của quản lý là quá trình ra quyết định. Đe ra được quyết định các cơ
quan quản lý cần thu thập và xử lý thông tin. Nếu thông tin thu thập được không
đầy đú, thiếu độ tin cậy thì hiệu quả cơng tác quản lý sẽ khơng cao và ngược lại. Thơng tin về thủ tục hành chính, cơ chế, chính sách...được cơng bố rộng rãi, kịp thời đến với các đối tượng nộp ngân sách, các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách sẽ tạo điều kiện thuận lợi để họ tuân thủ đúng quy định, do đó tạo thuận lợi cho cơngtác quản lý. Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý có thế ra quyết định điều chỉnh kịp
thời đế đảm bảo được nguồn thu, đáp ứng nhiệm vụ chi, hạn chế tối đa việc lãng phí
trong sử dụng ngân sách.
về thuật ngữ, công nghệ thông tin thường đề cập đến tin học hóa các quy trình quản lý chi tiêu cơng bao gồm lập ngân sách, thực hiện ngân sách và kế toán
với sự trợ giúp của một hệ thống tích họp đầy đu để quản lý tài chính của các bộ
ngành, các cơ quan chi tiêu khác. Toàn bộ hệ thơng cũng cân bảo đảm tích hợp và
liên lạc với các hệ thống thông tin liên quan khác. Do u cầu tích hợp, cơng nghệ thơng tin thuờng đuợc đặc trung là một hệ thống thông tin quản lý tài chính tích họp. Hậu quả là thiếu dữ liệu thu chi đáng tin cậy, kịp thời để lập kế hoạch ngân sách, giám sát, kiểm soát chi tiêu và báo cáo đã ảnh hưởng tiêu cực đến quản lý ngân sách. Các kết quả là một cam kết kiểm sốt kém các nguồn lực của Chính phủ, thường dẫn đến sự tích tụ lớn của nợ đọng; vay quá mức, đẩy lãi suất tăng và đầu tư vào khu vực tư nhân; phân bố sai nguồn lực, làm suy yếu hiệu lực và hiệu quả của việc cung cấp dịch vụ. Hơn nữa, các Chính phủ đã gặp khó khăn trong việc cung cấp một tài khoản chính xác, đầy đù, minh bạch về tình hình tài chính của họ cho
Quốc hội hoặc các bên quan tâm khác, bao gồm các nhà tài trợ và công chúng nói chung (Diamond và Khemani, 2006).Việc thiếu thơng tin cản trở sự minh bạch và
thực thi trách nhiệm giải trình trong Chính phủ, chỉ góp phần gây ra các vấn đề về
quản trị ở nhiều quốc gia. Trước những phát triển bất lợi này, có lè khơng có gì đáng ngạc nhiên khi nhiều quốc gia đang phát triển ép buộc hoặc áp dụng các dự án hệ thống thơng tin quản lý tài chính để củng cố hệ thống công nghệ thông tin của họ
(Diamond và Khemani, 2006).
Tóm tăt Chương 1: Chương 1 đã tơng quan được các nghiên cứu trong và
ngoài nước liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, từ đó chỉ ra khoảng trống
nghiên cứu. Cho tới nay, chưa có nghiên cứu có hệ thống nào về NSNN tại huyện
Đan Phượng, cùng với đó, yêu cầu cấp thiết đặt ra là huyện cần hoàn thiện hơn nừa
công tác quản lý ngân sách, đáp ứng yêu cầu thu-chi hướng tới mục tiêu trở thành 1
Quận của thủ đô trong tương lai. Cơ sở lý luận về NSNN và Quản lý NSNN được khái quát hóa, đặc biệt đã chỉ ra được các yếu tố về thu-chi ngân sách và các nhân tố
ảnh hưởng tới quản lý NSNN làm cơ sở để phân tích trong Chương 3.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúơ
Trên cơ sở lý thuyêt đã trình bày tại chương 1, chương này luận văn sẽ lựa chọn các phương pháp để áp dụng nghiên cứu cho đề tài và sau đó sẽ trình bày về
mơ hình thiết kế nghiên cứu.
Đe thực hiện các nội dung và mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả sử dụng
tổng hợp các phương pháp và quy trình nghiên cứu như sau:
2.1. Phương pháp nghiên cún
2.1.1 Phương pháp thu thập so liệu
2.1.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ Cấp
Các tài liệu thông tin liên quan đến quản lý NSNN được thu thập từ:
- Các nghiên cứu trong nước, khu vực và quốc tể liên quan quản lý ngân sách địa phương nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng
- Số liệu thu thập từ Báo cáo quyết toán qua các năm (2015-2020) từ Phịng Tài chính - Ke hoạch huyện Đan Phượng
- Số liệu khác thu thập từ các cơ quan: Phịng Tài chính - kế hoạch, Kho
bạc Nhà nước (KBNN) huyện, Chi cục thuế huyện Đan Phượng
- Kết quả tìm hiểu về hệ thống văn bản pháp luật quy định về quản lý
NSNN tại Việt Nam
2.1.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Các thông tin sơ cấp sẽ được thu thập thông qua:
- Thu thập thông tin từ việc thực hiện điều tra khảo sát bằng bảng hỏi với các lãnh
đạo, cán bộ nhân viên đang công tác tại các cơ quan quản lý NSNN
- Phỏng vấn sâu: Trong quá trình điều tra bảng hỏi, đề tài kết hợp thực hiện phỏng
vấn một số cán bộ, cơng chức của Phịng tài chính huyện, Kho bạc Nhà nước huyện và Chi cục thuế huyện Đan Phượng cũng như một số cán bộ chính quyền các cấp làm cơng tác quản lý ngân sách tại các xã trên địa bàn. Mục đích của các phong vấn
sâu chuyên gia là nhằm thu thập dừ liệu để tổng hợp, phân tích các đánh giá cùa các
cá nhân có liên quan và tham khảo một số đề xuất mang tính thực tiễn cao. Nội
dung phỏng vân sâu tập trung vào các vân đê : thu - chi ngân sách, những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý ngân sách, các yếu tố tác động quan trọng đến hiệu quả quản lý ngân sách.
2.1.2. Phương pháp phân tích số liệu
a) Phương pháp thống kê mô tả: được dùng để mơ tả thực trạng tình hình thu, chi
ngân sách huyện trên địa bàn; hệ thống hoá bằng các chỉ tiêu tống hợp về số tuyệt
đối, tương đối, số bình qn, để phân tích tình hình biến động của hiện tượng theo
thời gian; mô tả các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách trên địa bàn huyện thông qua các chỉ tiêu đánh giá.
b) Phương pháp thống kê so sánh: Là đối chiếu cấc chỉ tiêu đã được lượng hố có
cùng nội dung, tính chất, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau ở các thời điểm khác nhau, chỉ ra các mặt ổn định hay không ổn định, phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay khơng hiệu quả để tìm ra giải pháp tối ưu cho mỗi vấn đề.
Phương pháp thống kê so sánh được sử dụng để đánh giá sự biến động các chỉ tiêu thu NSNN trên địa bàn huyện Đan Phượng qua 5 năm từ 2015 đến 2020.
2.2. Thiết kế bảng hỏi
2.2.1. Đối tượng tham gia khảo sát:
Điều tra bảng hỏi là một trong những phương pháp quan trọng nhằm thu thập
các thông tin phục vụ cho việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân
sách của huyện Đan Phượng. Đối tượng trả lời bảng hỏi bao gồm các cán bộ công tác tại các cơ quan quản lý các cấp ngân sách như phịng tài chính - kế hoạch, UBND huyện, HĐND huyện, một số cán bộ chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện Đan Phượng và một số cán bộ ở các đơn vị sự nghiệp có sử dụng ngân sách
hàng năm như các trường học, các trung tâm y tế, các doanh nghiệp xây dựng,....là
những đối tượng có thụ hưởng ngân sách huyện.
về mẫu nghiên cứu, đề tài lựa chọn phương pháp chọn mẫu đại diện theo đơn vị hành chính. Mỗi đơn vị và đối tượng liên quan, đề tài gửi phiếu khảo sát,
phỏng vấn trực tiếp hoặc phỏng vấn qua điện thoại.
Mầu nghiên cứu chính thức gồm 50 phiếu. Các phiếu được in dưới dạng bản cứng, sau đó được phát trực tiếp cho các đối tượng khảo sát.
2.2.2. Nội dung của bảng hỏi
Bảng câu hỏi sẽ được thiết kế đế nghiên cứu sâu các vấn đề sau:
(1) Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách trên địa bàn huyện, những rào cản khó khăn cần giải quyết;
(2) Khảo sát một số yếu tố quan trọng tác động đến kết quả quản lý ngân sách
Dựa trên cơ sở lý thuyết và thang đo được xây dựng bởi các tác giả Perry
(1996), Edward Brenya và cộng sự (2016), đề tài thiết kế phiếu khảo sát để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách huyện Đan Phượng.
2.2.3. Cấu trúc của phiếu điều tra
Phiếu điều tra gồm 12 câu hởi và được chia làm 2 phần:
Phần 1 gồm 2 câu hởi (câu 1 + câu 2): đưa ra các quan điểm về thực trạng
quản lý thu-chi ngân sách trên địa bàn huyện. Người trả lời khảo sát sẽ trả lời theo mức độ đồng ý, theo thang điềm từ 1 đến 5, ở mức 1 là hồn tồn khơng đồng ý với câu trả lời, mức 2 là không đồng ý, mức 3 là trung tính (khơng có câu trả lời), mức 4 là đồng ý, và mức 5 là hoàn toàn đồng ý.
Phần 2 gồm 2 câu hỏi (câu 3 +câu 4): bảng khảo sát đưa ra các nguyên nhân
chú quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách cùa huyện Đan Phượng. Người trả lời khảo sát sè trả lời theo mức độ đồng ý, theo thang điểm từ 1 đến 5, ở mức 1 là hồn tồn khơng đồng ý với câu trả lời, mức 2 là không đồng ý,
mức 3 là trung tính (khơng có câu trả lời), mức 4 là đồng ý, và mức 5 là hoàn toàn
đồng ý.
Sau khi thu thập các mẫu nghiên cứu chuẩn (mẫu phiếu hợp lệ, người được
phỏng vấn thỏa mãn các yếu tố mà phiếu điều tra yêu cầu), sử dụng phương pháp
thống kê, mô tả qua số tuyệt đối, số tương đối... để phân tích.
2.2.4. Kết quả thu được
Tổng số phiếu phát ra là 50 phiếu bản cứng, thu về 50 phiếu (tỷ lệ % thu hồi
là 100%). Mầu phiếu khảo sát được đính kèm tại phụ lục.
(i) Trả lời được câu hỏi thực trạng quản lý thu - chi ngân sách trên địa bàn
huyện đang diễn ra như thế nào
(ii) Chỉ ra được đâu là những nhân tố ảnh hường và ảnh hưởng như thế nào đến
công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện nhìn từ góc độ chú quan và khách quan
2.2.5. Đánh giá mơ hình nghiên cứu
> Ưu điểm
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp sử dụng phiếu khảo sát với các câu hỏi