Hoàn thiện công tác quyết toán NSNN

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 100 - 103)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ

4.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách huyện Đan Phượng

4.2.4. Hoàn thiện công tác quyết toán NSNN

Thực tế hiện nay, cơng tác quyết tốn NSNN của huyện Đan Phượng diễn ra

khá tốt. Tuy nhiên, để hoàn thiện hơn nữa bước ngân sách này, huyện vẫn cần tăng cường hơn nữa kỷ luật tài chính trong các báo cáo định kì. Với các báo cáo quyết toán được gửi chưa kịp thời; biểu mẫu quyết toán còn thiếu nội dung cụ thể; việc

thuyết minh, giải trình quyết tốn; việc xác định chi chuyển nguồn, kết dư ngân

sách chưa đảm bảo quy định; chưa trích đủ nguồn cải cách tiền lương theo quy định,

nhất là nguồn cải cách tiền lương từ số thu viện phí, học phí, các khoản thu được để lại theo chế độ quy định,... thì Phịng Tài chính-Kế hoạch và Kho bạc Nhà nước huyện có thể tạm dừng chi ngân sách cho nhũng đơn vị này đến khi các đơn vị có nỗ lực trong việc sửa đổi thiếu sót, sai phạm.

Khi quyết tốn ngân sách phải xác định rõ các nguồn tiền, với từng nguồn ngân sách được cấp bồ sung trong kì phải có báo cáo chi tiết cho từng nội dung chi

nhằm hạn chế tối đa việc sử dụng tiền sai mục đích.

4.2.5. Tăng cường công tác giám sát, kiếm tra, thanh tra tài chính ngân sách nhà nước tại huyện

Hoạt động thanh tra, giám sát trong công tác quản lý và sử dụng NSNN cần

luôn được thực hiện thường xuyên và nghiêm chỉnh theo pháp luật nhằm phát hiện và khắc phục kịp thời những sai phạm của các cơ quan và đơn vị thụ hưởng NSNN

trên địa bàn huyện. Các phương án kiêm tra cần phải xây dựng cụ thế, chủ động,

phù họp với tình hình kinh tế-xã hội của địa phương, đủ sức răn đe đối với những

cán bộ có hành vi vi phạm Luật NSNN.

Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng NSNN huyện Đan Phượng theo

đúng luật pháp và chủ trưởng của Đảng và Nhà nước, trong quá trình thực hiện

chức năng thanh tra, kiêm tra tài chính cơng tại huyện cân tập trung vào một sô nội dung cơ bản như:

Thường xuyên xây dựng các chương trình, kế hoạch giám sát ngắn và trung

hạn, tránh trường họp các đơn vị đã xảy ra sai phạm mới thực hiện kiểm tra. Việc thanh tra ko kịp thời sẽ dẫn tới hậu quả sai phạm không được ngăn chặn từ đầu và hậu quả ngày càng nghiêm trọng.

Các cấp lãnh đạo của các đơn vị đều phải nhận thức được việc tăng cường

công tác giám sát một cách thường xuyên và chủ động cũng là nâng cao chất lượng

hoạt động quản lý của đơn vị nói riêng và hiệu quả sử dụng NSNN tồn huyện nói chung. Tăng cường sự phối hợp đồng bộ trong công tác thanh tra giữa các cơ quan,

điển hình là trong việc xây dựng kế hoạch, thiết kế chương trình khơng chồng chéo.

Khi điều tra, nếu phát hiện sai phạm, tham nhũng, cần thẳng thắn xử lý, kỷ luật thích đáng để răn đe cho các đơn vị khác. Tùy theo mức độ vi phạm để xử lý kỷ luật; đối với cán bộ đã từng vi phạm không được tiếp tục bố trí vào vị trí chủ tài khoản và những công việc tương đương. Nghiêm cấm sự can thiệp của một số cán

bộ có chức vụ, quyền hạn cao cùa Nhà nước tác động tới việc xử lý kỷ luật tại các

đơn vị có sai phạm.

Triệt để tuân thủ trình tự, thủ tục xử lý vi phạm, hạn chế tối đa việc lợi dụng các hình thức giám sát, thanh tra đế trục lợi cá nhân và có các hành vi tiêu cực.

Tàng cường sự giám sát của nhân dân nhằm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chống tham nhũng trong quản lý tài chính cơng. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy

định về công khai tài chính đối với các cấp ngân sách, đơn vị dự toán, các tổ chức được NSNN hỗ trợ, cơng khai các khoản đóng góp của nhân dân, cơng khai phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn NSNN,...

4.2.6. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý NSNN

Đe duy trì và nâng cao chất lượng làm việc hiệu quả của các bộ huyện và xã

trong quản lý NSNN, cần thường xuyên đánh giá, phân loại theo chuấn mực về

năng lực, trinh độ, phẩm chất đạo đức, làm cơ sở để bố trí vào các vị trí thích hợp.

Công tác điều động, luân chuyển công việc cần được lên kế hoạch hợp lý, tránh tình trạng quan liêu, điều động cán bộ sai đối tượng, sai mục đích.

Hiện nay, hâu hêt các cán bộ ngành Tài chính, Thuê, Kho bạc Nhà nước và

một số ngành có liên quan đã có ý thức trau dồi kiến thức, rất nhiều cán bộ đã đạt được các chứng chỉ uy tín liên quan tới cơng việc, tốt nghiệp thạc sĩ và tham gia các

lớp học tin học, ngoại ngữ nâng cao kỹ năng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn có một số bộ phận cán bộ tại huyện Đan Phượng không chịu đổi mới, không vươn lên học hỏi, đặc biệt là một số cán bộ có độ tuồi trung niên. Do đó, lãnh đạo huyện và thủ trưởng

các cơ quan, đơn vụ cần thường xuyên đôn đốc cán bộ nhân viên học tập, nâng cao chuyên môn, có ý thức tự trau dồi kiến thức và học hỏi các cách thức làm việc mới

hiệu quả, tiến bộ, áp dụng công nghệ thông tin. Nhất là trong lĩnh vực thuế, cán bộ

phải nắm vững chuyên môn và thường xuyên tìm hiểu, cập nhật các thay đổi của thị trường kinh doanh nhằm phát hiện sớm các tình trạng trốn thuế để truy thu thuế vào

ngân sách chính xác. cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách theo hướng chuyên mơn hóa kỹ năng quản lý, thực hiện

nghiêm túc các quy trình nghiệp vụ, tăng cường bồi dường các nghiệp vụ liên quan

tới công nghệ thông tin; cần coi việc học ngoại ngữ là yếu tố cần thiết và bắt buộc để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ theo quá trình đổi mới trong thể chế và cơ chế quản lý NSNN; tuyên truyền cho cán bộ nhận thức về công tác cải cách hành chính là một

trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý.

Lãnh đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền của địa phương cần tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho cán bộ, đảng viên và quần chúng,

khuyến khích các cơ quan, đơn vị, nỗ lực, quyết tâm phấn đấu hoàn thành tốt các

nhiệm vụ được giao; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, nâng cao hơn nừa chất lượng, hiệu quả tổ chức thực hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ song

song với việc tơn vinh và nhân rộng các điển hình tiên tiến hoàn thành xuất sắc

nhiệm vụ quản lý NSNN.

Tố chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ quản lý tài chính trong các đơn vị sử

dụng ngân sách đi vào nền nếp, có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh đối với cán bộ. Tổ chức các lớp đào tạo để nâng cao trình độ cũng như phẩm chất đạo đức cho cán

bộ khi tham gia tiếp công dân, hướng dẫn cho công dân làm các thủ tục tại cơ quan

thuế, kho bạc, ..., hướng dẫn công dân gửi đơn khiếu nại, tố cáo theo đúng địa chỉ,

thẩm quyền, tránh vượt cấp, giảm khiếu kiện; tập trung nghiên cứu phát hiện và bổ

sung, sửa đồi để hồn thiện cơ chế, chính sách tài chính cịn bất cập, nhất là lĩnh vực đang phát sinh nhiều bất cập như: đền bù giải phóng mặt bằng, đất đai,... để giảm bớt tính trạng bất ổn xã hội.

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)