Ngày 13/08/2020, Đại hội đại biểu lần thứ XXIV (nhiệm kỳ 2020-2025),
Đảng bộ huyện Đan Phượng đã đưa ra các mục tiêu, nhiệm vụ cần hoàn thành để
phát triển huyện Đan Phượng trở thành đô thị hiện đại, huy động mọi nguồn lực xây dựng huyện sớm trờ thành quận tới năm 2025.
Huyện sẽ tập trung vào 5 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó, chú trọng phát triển kinh tế, làng nghề truyền thống, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xây dựng thương hiệu sản phẩm. Đồng thời sè bổ sung và hoàn thiện các
quy hoạch phù hợp với tiêu chí đô thị. Từ đó, huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, trọng tâm là hệ thống giao thông, điện, cấp thoát nước... Mặt khác, Đan Phượng tập trung phát triển văn hóa - xã hội, xây dụng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; tăng cường, củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo đảm
trật tự an toàn xã hội. Cùng với đó, Đan Phượng tiếp tục xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị vững mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể...
Huyện Đan Phượng đề ra các việc làm đột phá trong 5 năm tới như: Huy động mọi
nguồn lực đầu tư, phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng tiêu chí
quận; tạo thế và lực mới thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và tạo dựng cảnh quan
đô thị. Đồng thời, nâng cao hiệu lực quản lý điều hành của chính quyền; tập trung xây dựng chính quyền đô thị, tăng cường cải cách hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương; nâng cao ỷ thức trách nhiệm, chất lượng, hiệu quả phục vụ nhân dân cùa đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Bên cạnh đó, huyện cũng sẽ khuyến khích phát
triển công nghiệp, tiếu thủ công nghiệp ở các làng nghề có thế mạnh. Cùng với đó là huy động các nguồn lực đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường, xử lý nước thải, rác
thải ở các cụm công nghiệp - làng nghề.
Bên cạnh nô lực, cô găng của huyện, Đảng bộ và chính quyên huyện Đan Phượng mong muốn thành phố sớm triến khai các dự án đi qua địa bàn huyện như:
Đường Tây Thăng Long, đường Vành đai 4, Vành đai 3,5 và các tuyến tỉnh lộ nhàm hoàn thiện và bảo đảm kết nối giao thông theo tiêu chí quận, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
4,1,2. Một số chỉ tiêu chỉnh giai đoạn 2020-2025
- Tốc độ tăng tồng giá trị sản xuất của một số ngành chủ yếu bình quân hằng năm trên 12%.
- Cơ cấu kinh tế năm 2025: Dịch vụ - thương mại: 48%; công nghiệp - xây dựng: 48%; nông nghiệp: 4%.
- Giá trị sản phẩm trồng trọt và nuôi trồng thủy sản bình quân đạt 295 triệu đồng/ha/năm.
- Thu nhập bình quân phấn đấu đạt 95 triệu đồng/người/năm.
- Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn (không bao gồm thu tiền sử dụng đất): Từ
năm 2021 phấn đấu tốc độ tăng bình quân hằng năm đạt 30% trở lên, đến cuối
nhiệm kỳ, huyện tự cân đối thu chi ngân sách.
- 95% dân số tham gia bảo hiểm y tế; tỷ lệ lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội là 50%; tỷ lệ lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm thất nghiệp là 40%.
- Duy trì 100% xã, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế theo tiêu chí mới.
- 93% Gia đình văn hóa, 99% làng, (thôn), 100% tổ dân phố đạt danh hiệu Tổ dân phố văn hóa, 90% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa, 15/15 xã trở
lên đạt chuẩn văn hoá nông thôn mới, xây dựng 2 tuyến phố văn minh đô thị.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên 75%; hằng năm giải quyết việc làm mới cho 3.000
lao động.
- Huyện phấn đấu đến năm 2025 cơ bản không còn hộ nghèo.
- Duy tri 15 xã đạt chuẩn nông thôn mói nâng cao.
- Cơ bản các xã, thị trấn hoàn thành tiêu chí thành lập phường. - Tỷ lệ hộ dân được cung cấp nước sạch: 100%.
- 100% rác thải được thu gom và vận chuyển về khu xử lý trong ngày.
- Tỷ lệ tô chức Đảng hoàn thành tôt nhiệm vụ hăng năm trên 90%.
- Tỷ lệ đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng năm trên 90%.
- Số đảng viên mới được kết nạp bình quân hằng năm: 200 đảng viên.
4.1.3. Bối cánh thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Đan• • • • X • • Phượng trong thời gian tới
4.1.3.1. Thuận lợi
Tới năm 2020, tình hình chính trị trong nước về cơ bản giữ vững ồn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế khả quan, nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi. Huyện Đan Phượng đang trong giai đoạn đầu tư, phấn đấu trở thành 1 quận của thủ đô Hà Nội,
do đó cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông đang được nâng cấp, cơ cấu kinh tế huyện có sự chuyển dịch tích cực. Giao thông thuận lợi thúc đẩy cho sự lưu thông hàng hóa, thu hút đầu tư và phát triển. Nông nghiệp huyện được khuyến khích sản
xuất theo hướng hàng hóa, ứng dụng khoa học kĩ thuật mới, giải phóng sức lao động. Các làng, xã trong huyện từng bước thay đối, phấn đấu đạt được các tiêu chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân huyện Đan Phượng ngày càng cải thiện, là dấu hiệu tích cực cho việc tăng thu ngân sách
tại địa phương.
4.1.3.2. Khó khăn
Trong một vài năm tới, kinh tế huyện Đan Phượng dù đang trên đà phục hồi vẫn sẽ gặp phải khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Tinh hình thiên tai, dịch bệnh kéo dài tác động tiêu cực tới các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là với
những doanh nghiệp có quy mô chù yếu là nhở lẻ, thiếu ồn định trên địa bàn. Chính sách thát chặt đầu tư công, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội còn phức tạp,... là những yếu tố gây cản trở cho tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, gây ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý ngân
sách tại huyện Đan Phượng.
4.1.4. Mục tiêu, quan điểm định hướng quản lý NSNN ở huyện Đan Phưựng
- Bám sát các chú trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về quản lý NSNN, chính sách phát triển kinh tế - xã hội cùa thành phố Hà Nội nói chung và của huyện
Đan Phượng nói riêng, phát triên kinh tê - xã hội bên vừng đi đôi với bảo vệ môi trường. Bảo đảm cân đối thu, chi ngân sách, đáp ứng các nhiệm vụ kinh tế - xã hội
trên địa bàn.
- Thực hiện động viên nguồn thu hợp lý, đẩy mạnh công tác chống thất thu thuế,
tăng cường các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế của huyện tích cực
sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng và năng
suất sản phẩm, tăng khả năng tích lũy tài chính, hướng tới một nền tài chính lành mạnh, tốc độ tăng thu ngân sách cao dần qua các năm.
- Thực hiện phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả, thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí, chú trọng đầu tư xây dựng cơ bản kết hợp với phát triển văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế. Đẩy mạnh xã hội hóa một số nội dung chi sự nghiệp giáo dục, y
tế trên địa bàn.
-Tồ chức thực hiện tốt dự toán thu, chi ngân sách, đảm bảo các công tác chấp hành,
quyết toán ngân sách diễn ra hiệu quả, công bằng theo quy định của pháp luật
- Tăng cường kỉ luật đối với các cơ quan, đơn vị sự nghiệp Nhà nước trong việc
quản lý, sử dụng NSNN, đẩy mạnh cải cách hành chính công, tăng cường công
khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong công tác điều hành ngân sách.
- Hoàn thiện bộ máy quản lý NSNN từ cấp huyện tới các cấp xã, thị trấn, nâng cao
năng lực, trình độ chuyên môn cho các cán bộ trong các cơ quan quản lý.
4.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách huyện Đan Phượng
4,2.1. Nâng cao chất lượng công tác lập và phân bố dự toán
Thông thường, lập dự toán ngân sách được căn cứ vào tình hình thực hiện năm trước, đồng thời dự báo một số yếu tố bất ngờ có thể làm thay đồi khả năng cân
đối ngân sách trong năm tiếp theo. Khâu lập dự toán phải được phân tích và thống
nhất giữa các cấp ngân sách, các cơ quan quản lý và các đơn vị thụ hưởng ngân
sách, xác định tương đối chính xác khả năng thu và các nhiệm vụ chi trong năm,
đảm bảo các khoản thu được tập hợp đầy đù và các khoản chi được bố trí trong dự
toán theo chế độ, định mức quy định.
- Lập dự toán thu
UBND - HĐND huyện, cùng với Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đan Phượng cần tích cực, chủ động hơn trong việc hướng dẫn các xã, thị trấn, các đơn vị
thu chi ngân sách do huyện quản lý, dự kiến các khoản thu theo dự báo tình hình kinh tế - xã hội của năm tiếp theo.
Các đơn vị quản lý ngân sách cấp xã, thị trấn, Chi cục thuế, Kho bạc Nhà
nước huyện cần chù động, nghiêm túc, sáng tạo trong việc phát triển và nuôi dường
nguồn thu, thu đúng và đủ, tạo ra môi trường công bằng, lành mạnh, hạn chế tối đa việc trốn thuế, gian lận thuế cũng như bở sót các nguồn thu. Một trong những điểm quan trọng trong khâu lập dự toán thu là khả năng dự báo của các cán bộ Chi cục thuế. Dựa vào đánh giá khái quát tốc độ tăng trưởng kinh tế, kế hoạch sản xuất, kinh
doanh của huyện, cán bộ thuế có trách nhiệm nắm chắc số liệu trên địa bàn, từ đó đưa ra bản dự toán minh bạch và đầy đủ.
Nhằm tránh tình trạng thực hiện chấp hành ngân sách sai lệch nhiều so với
khi lập dự toán, các cấp ngân sách cần thực hiện lên dự toán nghiêm túc theo các
quy định, luật pháp ban hành, bám sát theo tình hình thực tế. Đặc biệt, với những
diễn biến kinh tế khó lường do tình hình dịch bệnh cũng như thời tiết, ngay từ khâu
lập dự toán, cấp huyện cần chù động xây dựng các kịch bản mang tính thực tế, dự báo các tác động tích cực cũng như tiêu cực một cách đầy đủ, tránh tình trạng bị động khi xử lý nguồn thu, chi tài chính trong năm.
- Lập dự toán chi
Dự toán chi ngân sách cấp huyện căn cứ vào các định mức được phân bố do các cấp ngân sách quyết định, các quy định pháp luật hiện hành cũng như tình hình kinh tế thực tế trên địa bàn. Dự toán chi cần được xây dựng khoa học, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của từng xã, thị trấn, từng đơn vị thụ hưởng ngân sách, với
mục tiêu sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, công khai, minh bạch.
Các xã, thị trấn và các đơn vị có nhiệm vụ lập dự toán chi đúng theo mẫu hướng dẫn và đúng thời gian quy định, từ đó phòng Tài chính - Kế hoạch tổng hợp
và đưa ra dự toán ngân sách chung trên cơ sở dự kiến về nguồn thu, nhằm đảm bảo cân đối giữa thu và chi.
Thực• tê,' việc • lập • 1 dự• toán theo khoản mục • đâu vào bộc• lộ• nhiêu hạn• chê,7 đặc•
biệt là việc chênh lệch lớn giữa dự toán và triển khai. Do đó, trong tương lai cần tích cực hướng tới việc lập dự toán theo kết quả đầu ra. Theo khoản mục 15, Điều
25 Luật NSNN 2015 có nêu rõ: “Quy định việc thực hiện quản lý ngân sách theo kết
quả thực hiện nhiệm vụ”. Việc quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra góp phần cân bằng thu chi ngân sách trong điều kiện các nguồn lực có hạn và khó có thể tăng lên
đột biến trong 1 kì trung hạn (3-5 năm). Tuy nhiên, hiện nay phương thức quản lý ngân sách ở Việt Nam hiện đang được thực hiện theo các yếu tố đầu vào nên chưa
gắn kết được ngân sách với các kết quả đầu ra, chưa phản ánh được hiệu quả hoạt động và hiệu quả sử dụng ngân sách.
Lập dự toán ngân sách cho thời kì trung hạn, quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra yêu cầu phải thay đổi quy trình lập ngân sách truyền thống nhằm thiết lập
mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào. Các khoản chi được sắp xếp theo thứ tự ưu
tiên, hiệu quả dịch vụ cung cấp nhờ đó mà tăng lên. Kết quả đầu ra chính là đối
tượng mục tiêu chính để xây dựng và vận hành cơ chế quản lý chi ngân sách.
Đe thực hiện, cần kết nối giữa ngân sách với mục tiêu hoạt động. Việc đặt ra
các mục tiêu hoạt động cho các bộ, cơ quan hay cho cá nhân là một nội dung trong
cải cách quản lý ngân sách, trong đó ngân sách được kết nối với mục tiêu chiến lược
kinh tế - xã hội, hay còn gọi là lập ngân sách theo kết quả đầu ra. Ngoài ra, cần gắn
kết các nguồn lực trong quá trình lập ngân sách; giữa lập ngân sách với kiếm tra và
báo cáo thực hiện; giữa đo lường công việc thực hiện và kết quả đầu ra;.... cần xác
định mục tiêu/kết quả cần đạt được, từ đó xác định ngược trở lại đầu ra, các hoạt
động cần thực hiện để mang lại đầu ra đã xác định và ngân sách cần có để thực hiện các hoạt động cần thiết.
4.2.2. Hoàn thiện quản lý thu ngân sách
4.2.2. ỉ. Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thu hút đầu tư để phát triển kỉnh tế, tăng thu bền vững
Đối với các khu vực kinh tế
+ Đối với nông nghiệp:
Tập tiling triển khai cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 theo Quyết
định sô 255/ỌĐ-TTg của Thủ tuông Chính phủ nhăm phát triên nông nghiệp bên vững,
nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông sản; bảo vệ môi
trường, sinh thái; nâng cao thu nhập cho người dân ở khu vực nông thôn.
Đẩy mạnh liên kết giữa nông nghiệp và công nghiệp chế biến để nâng cao
giá trị của nông sản. Có giải pháp phù khuyến khích hình thành các trang trại, doanh
nghiệp nông nghiệp, vừa kinh doanh tạo ra lợi nhuận cũng như đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường và đảm bảo hài hòa lợi ích giừa người dân và doanh nghiệp.
+ Đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Triển khai các chính sách nhằm thu hút đầu tư trên địa bàn huyện trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt chú trọng tới các làng nghề truyền thống của địa phương. Ban hành
nhiều chế độ ưu đãi để phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đặc trưng tại từng khu vực nhằm giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động tại chỗ.
+ Đối với thương mại, dịch vụ, du lịch
Tích cực hợp tác với các chuồi cung ứng và tiêu thụ sản phấm trong và ngoài huyện, đặc biệt chú trọng khai thác có hiệu quả mạng lưới các chợ ở các xã, thị trấn. Không chỉ đảm bảo cung ứng đủ, kịp thời các mặt hàng thiết yếu cho người dân địa phương, các mặt hàng còn được trao đối và lưu thông tới các địa phương khác, tạo ra sự liên kết trong và ngoài vùng.
về du lịch, hiện nay tại huyện Đan Phượng đã có du lịch tâm linh kết hợp du lịch
sinh thái (Ví dụ: Khu du lịch sinh thái Đan Phượng, Khu di tích Đền thờ Tô Hiến
Thành,...) thu hút khách tham quan từ cả trong và ngoài huyện. Trong tương lai,
huyện cần tiếp tục đẩy mạnh mở rộng các loại hình dịch vụ và du lịch để khai thác tiềm năng của địa phương.
Tạo môi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh, thu hút đầu tư, đảm bảo hài hòa lợi ích giừa các chủ thể
Bên cạnh đẩy mạnh sản xuất kinh doanh giữa các khu vực kinh tể để khai