Quản lý NSNN cấp huyện

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 29 - 40)

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý NSNN cấp huyện

1.2.2. Quản lý NSNN cấp huyện

1.2.2.1. Khái niệm quản lý NSNN cấp huyện

Quản lý NSNN cấp huyện là việc sử dụng các công cụ, biện pháp tống hợp để tập trung một phần nguồn tài chính, hình thành quỳ ngân sách của huyện và thực

hiện phân phơi, sử dụng quỹ đó một cách họp lý, có hiệu quả, nhăm thực hiện các

yêu cầu của Nhà nước giao cho huyện và hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội của địa phương.

Quản lý ngân sách cấp huyện phải đảm bảo tạo nguồn thu cho ngân sách,

phải gắn với mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế, các khoản chi ngân sách phải gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của huyện trong từng thời kì.

Quản lý NSNN cấp huyện phải được thực hiện ở tất cả các khâu của chu trình ngân sách, từ Lập dự toán ngân sách, Chấp hành ngân sách, Quyết toán ngân sách và Cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn NSNN.

1.2.2.2. Sự cần thiết phải quản lý NSNN cấp huyện

Ngân sách huyện có tác động trực tiếp tới sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc

phòng an ninh trên địa bàn huyện. Quản lý ngân sách nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng ngân sách. Do đó, việc quản lý ngân sách và hoàn thiện quản lý ngân sách huyện là hoạt động thường xuyên và cần thiết đối với các cấp quản lý trên địa bàn.

Sự cần thiết phải quản lý ngân sách huyện là xuất phát từ những lý do chủ yếu sau:

Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp huyện yếu

kém hiện nay. Quản lý ngân sách đã và đang bộc lộ khiếm khuyết trên trên nhiều

khía cạnh, về cơng tác thu ngân sách, các nguồn thu chưa được khai thác triệt để, cơ cấu thu chưa hợp lý, chưa quan tâm đặc biệt tới việc ni dường nguồn thu. Một

số cấp chính quyền đã đặt ra các khoản thu, mức thu chưa hợp lý, dẫn tới sự bất

đồng ý kiến trong nhân dân. về chi ngân sách, khoản chi thường xuyên phục vụ cho

các hoạt động quản lý hành chính vẫn cịn tình trạng lãng phí, thiếu minh bạch; bên cạnh đó, các khoản chi như: giáo dục, y tế, chính sách xã hội ở một số nơi chưa

được quan tâm đúng mức. Chi đầu tư xây dựng cơ bản còn tràn lan, khơng có trọng

điểm, gây thất thốt NSNN.

Vấn đề cân đối NS ở các địa phương còn nhiều bất cập. Thay vì chủ động tìm kiếm, ni dưỡng nguồn thu, một số huyện có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào các khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên khi xảy ra tình trạng bội chi ngân sách.

Ngồi ra, cơng tác lập, châp hành, qut tốn ngân sách huyện hiệu quả chưa cao, chưa thực sự hoàn thiện dẫn đến quản lý ngân sách huyện bị buông lỏng, thất

thốt và lãng phí, bị cá nhân lợi dụng. Lập dự tốn cịn mang tính hình thức, khơng

bám sát với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai và tình hình thực tế những năm trước trên địa bàn.

Việc thực hiện phân cấp quản lý ngân sách cấp huyện hiện nay cũng còn nhiều điểm chưa thống nhất, rõ ràng; chưa tính tốn chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và

hiệu quả các khoản chi NSNN. Đặc biệt là năng lực của phần lớn các chủ đầu tư trong huyện còn yếu kém. Các cơng trình xây dựng cơ bản của huyện dưới sự quản lý long lẻo và thiếu chuyên nghiệp gây nên tình trạng trì trệ, ứ đọng vốn hoặc thất thốt, lãng phí ngân sách.

Thứ hai, xuất phát từ u cầu đổi mới nền tài chính quốc gia. Trong những

năm qua, nền tài chính quốc gia đã có những bước phát triển quan trọng, đóng góp quyết định vào các thành quả của đất nước, về cơ bản, nước ta đà hoàn thiện thề

chế theo cơ chế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu lại đồng bộ NSNN, nợ cơng, thúc đẩy q trình đổi mới, cơ cấu lại nền kinh tế,...

Công tác quản lý ngân sách cấp huyện trong điều kiện hiện nay cũng cần

phải được củng cố và tăng cường, góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia và tăng cường nội lực, đấy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, làm cho cơng quỹ được quản lý chặt chẽ, thống nhất, phát huy quyền làm chủ của người dân.

Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách huyện không những tăng cường quản lý ngân sách huyện mà còn là vấn đề phát huy được vai trị của chính quyền Cấp huyện, trong việc chủ động khai thác tiềm năng và thế mạnh của địa phương, đảm bảo cơng bằng, thực hiện tốt các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước. Đe phù hợp với cơ chế vận hành theo cơ chế mới, cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chu nghĩa, mở cửa nền kinh tế và hội nhập cùng các nước trong khu vực, trên tồn thế giới thì cơ chế quản lý ngân sách huyện đòi hỏi sớm phải đổi mới, hồn thiện. Q trình phát triển đất nước cho thấy, cải cách tài chính cơng là một trong những nội dung quan trọng của cải cách nền hành chính. Đe đạt được mục tiêu một nền tài

chính cơng khai, minh bạch, hiệu quả thì tăng cường cải cách và hiện đại hóa cơng tác quản lý ngân sách huyện là một trong những nội dung cần thiết và quan trọng.

1.2.2.3. Phương pháp và công cụ quản lý NSNN Cấp huyện

Trong quản lý NSNN cấp huyện, các chủ thể quản lý có thể sử dụng nhiều

phương pháp và công cụ quản lý NSNN khác nhau như:

Phương pháp tô chức: được sử dụng để thực hiện ý đồ của chủ thể quản lý trong

việc bố trí, sắp xếp các mặt hoạt động của NSNN huyện theo những khuôn mẫu đã

định và thiết lập bộ máy quản lý phù hợp với các mặt hoạt động đó của quản lý

NSNN.

Phương pháp hành chỉnh: được sử dụng khi các chú thể quản lý NSNN cấp

huyện dựa vào thẩm quyền được giao để ban hành các mệnh lệnh hành chính có tính chất bắt buộc các đối tượng chịu sự quản lý phải tuân thủ

Phương pháp kinh tế: được sử dụng thơng qua việc dùng các địn bẩy kinh tế để

kích thích tính tích cực của các đối tượng chịu sự quản lý, tức là tác động tới các tổ chức và cá nhân có các hoạt động liên quan tới quản lý NSNN.

Hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực quản lỷ NSNN: được sử dụng để quản lý và

điều hành các hoạt động quản lý NSNN và được xem như một loại công cụ quản lý

có vai trị đặc biệt quan trọng. Hệ thống pháp luật gồm các luật, các văn bản hướng dẫn thi hành,...là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thu-chi ngân sách nhà nước giữa các chủ thể, tạo thành pháp luật về thu-chi ngân sách nhà nước. Như vậy, pháp luật về quản lý NSNN là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cấp chính quyền tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước.

ỉ.2.2.4. Nguyên tắc quản lý NSNN cấp huyện

Nguyên tắc cơ bản cúa quản lý NSNN cấp huyện là phải sử dụng nguồn vốn và tài sản của Nhà nước một cách tiết kiệm và có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh của địa phương. Các nguyên tắc cơ bản gồm : (1) Đảm bảo tính thống nhất trong quản lý thu/chi ngân sách cấp huyện, phân bổ hợp lý theo từng chỉ tiêu, mục tiêu theo thứ

tự ưu tiên; (2) Đảm bảo tính cân đơi của ngân sách; (3) Quản lý chặt chẽ các đôi

tượng sử dụng ngân sách và thụ hưởng ngân sách, quản lý có hiệu quả các khâu

trong chu trình ngân sách; (4) Ngân sách phải được quản lý theo hướng công khai, minh bạch, tạo cơ hội cho mọi công dân có thể tham gia và đánh giá được hiệu quả

các hoạt động của chính quyền địa phương.

1.2.2.5. Chỉ tiêu đánh giả công tác quản lý NSNN cấp huyện a) Các chỉ tiêu định tính

- Thỏa mãn và đạt được các mục tiêu đề ra

Muốn đánh giá được hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước, trước hết phải xác định được mục tiêu cần đạt khi lập dự tốn và chấp hành dự tốn làm cơ sở cho• • • • • JL • 1 • cơng tác quản lý ngân sách nhà nước đạt hiệu quả. Trong thực tế, thuật ngữ mục tiêu và thuật ngữ nhiệm vụ đôi khi được dung với cùng một ý nghĩa. Khi mục tiêu đạt được cũng có nghĩa là nhiệm vụ đà hồn thành.

- Đảm bảo cân đối thu - chi và đúng tiến độ:

Việc quản lý ngân sách huyện tốt hay chưa được thể hiện ở mối quan hệ thu -

chi ngân sách hàng năm. Một ngân sách được coi là quản lý tốt khi nó đảm bảo

được cân đối thu - chi, và thu, chi đúng tiến độ.

- Tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý

Điều ngày được thể hiện ở trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị và

số giờ dành cho đào tạo phát triền. Đó là kết quả của thời gian dành cho đào tạo

phát triển, thường được tính bằng tổng số giờ đào tạo chia tổng số cán bộ, cơng chức. Trên cơ sở tính toấn số giờ dành cho đào tạo phát triển giúp quản lý tốt hơn

các chi phí đào tạo và phát triển nhân lực.

- Mức độ hài lòng của người dân về đội ngũ cán bộ quản lý NSNN + Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

+ Đạo đức, lối sống

+ về thái độ của cán bộ, công chức khi tiếp xúc, giải quyết công việc với

nhân dân.

+ Tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức khi tiếp xúc, giải quyết công viêc với nhân dân.

+ Cung cách làm việc của cán bộ, công chức.

b) Các chỉ tiêu định lượng

Các chỉ tiêu định lượng phản ánh kết quả quản lý ngân sách, bao gồm:

- Tổng thu ngân sách hằng năm: Chỉ tiêu này phản ánh năng lực huy động các nguồn lực tài chính trên địa bàn (chấp hành thu vượt lớn hơn dự toán thu). Nếu quản lý ngân sách tốt thì tổng thu ngân sách sẽ lớn và ngược lại.

- Mức độ hoàn thành kế hoạch dự tốn: Nếu số thực hiện chênh lệch q nhiều• • • • • • 1 so với số dự toán chứng tỏ công tác quản lý ngân sách chưa đạt hiệu quả cao, có thế dự tốn hoặc thực hiện thu chi khơng đúng với tình hình thực tế và các yêu Cầu đề ra từ đầu năm. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp phát sinh

bất ngờ khiến thu chi ngân sách phải điều chỉnh lớn.

- Số dư sau khi thực hiện quyết toán. Đây là chi tiêu phản ánh mối quan hệ

tích cực giữa thu và chi NSNN trên địa bàn huyện. Nếu quản lý NS tốt, cân đối thu chi sẽ phải có kết dư.

- Các khoản thu sai chế độ phải thu bổ sung hoặc hoàn trả: Các khoản thu bố sung là các khoản cơ quan, đơn vị có nghĩa vụ kê khai nhưng không kê khai,

kê khai sai, trốn thuế, gian lận thuế hoặc do vi phạm các quy định khác về

thu nộp NSNN dẫn đến thiếu số thuế, phí, lệ phí. Sau khi quyết tốn, thanh tra, kiểm tra cần truy thu nộp vào NSNN. Với các khoản nộp vào NSNN do

các cơ quan, đơn vị đã thu của các đối tượng liên quan nhưng thu vượt mức hoặc không được phép thu theo quy định của pháp luật phải xử lý hoàn trả.

Các khoản thu sai chế độ phải xử lý càng nhiều chứng tở công tác quản lý thu ngân sách chưa hiệu quả.

- Các khoản chi sai chế độ phải thu hồi hoặc xuất toán: Hành vi chi ngân sách nhà nước sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định là hành vi chi ngân sách nhà nước không đúng tiêu chuẩn

(không đúng tiêu chuấn về chức danh, đối tượng sử dụng), chi vượt định

mức chi (vượt về số lượng, vượt về giá trị), chi sai chế độ (chi không đảm bảo điều kiện, nguyên tắc của chế độ chi). Sau khi phát hiện, Cần xử lý thu

hôi hoặc xuât toán theo đúng quy định của pháp luật. Nêu quản lý chi ngân sách tốt sẽ hạn chế tối đá các khoản chi sai chế độ.• •

7.2.2. ố. Nội dung quản lý NSNN cấp huyện

Nội dung quản lý NSNN cấp huyện là quản lý toàn bộ các khoản thu, chi

NSNN cấp huyện hằng năm qua các khâu: Lập dự toán, chấp hành dự toán, Quyết toán, Thanh tra và kiểm tra NSNN Cấp huyện.

Chu trình ngân sách là trình tự các bước thực hiện các hoạt động (theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền) của các cơ quan hữu quan trong quá trình chuẩn bị, lập, thẩm tra, quyết định dự toán ngân sách đến phân bổ, thực hiện (chấp hành) và quyết tốn ngân sách, trong đó, xác định rõ trách nhiệm và thời hạn hoàn thành từng

cơng việc cụ thể của từng khâu trong tồn bộ chu trình.

Chu trình ngân sách càng được quy định cụ thể, rõ ràng thì phạm vị, trách nhiệm và thẩm quyền của các cơ quan chức năng trong quản lý và điều hành ngân sách càng đầy đủ, cụ thể. Từ đó giúp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng ngân sách, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của các cơ quan trong quản lý ngân sách.

a) Lập dự toán NSNN cấp huyện

Một chu trình NSNN được bắt đầu khâu lập dự tốn NSNN. Đây là q trình phân tích, đánh giá quan hệ giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính của cấp

huyện đế từ đó xác lập các chỉ tiêu thu, chi dự toán ngân sách hàng nàm một cách phù họp.

Dự toán ngân sách là một bản kế hoạch được đưa ra vào đầu năm ngân sách về nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách trong năm dự toán. Lập dự toán ngân sách nhà nước là khâu đầu tiên và là giai đoạn khởi đầu cho chu trình quản lý ngân sách. Việc lập dự toán ngân sách là việc xây dựng và quyết định dự toán thu, chi ngân

sách nhằm giữ vai trò tiền đề cho các khâu tiếp theo của quá trình ngân sách.

Việc lập dự tốn ngân sách nhà nước cấp huyện căn cứ vào nhiệm vụ phát triến kinh

tế xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh của địa phương; phân cấp nguồn thu và

nhiệm vụ chi của NS cấp huyện; các chính sách, chế độ thu ngân sách, định mức

phân bô ngân sách; chê độ, tiêu chuân và định mức chi ngân sách; tình hình thực hiện dự tốn ngân sách cấp huyện năm hiện hành và các năm trước. Chu trình lập

dự toán ngân sách cấp huyện như sau: ngân sách cấp xã lập dự toán thu, chi NSNN

năm sau gửi cơ quan tài chính địa phương. Cơ quan tài chính huyện tồng hợp dự

toán NS cấp xã và các đơn vị dự tốn thuộc NS Cấp huyện trình UBND huyện. UBND huyện xem xét dự toán và phương án phân bổ NS trình HĐND cùng cấp và gửi cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên. Sau khi dự toán NS được HĐND cấp tỉnh thông qua, UBND cấp tinh quyết định phương án phân bổ NS cho NS cấp huyện. UBND huyện lập phương án phân bổ NS trình HĐND cùng cấp

thơng qua. Sau khi HĐND cấp huyện phê duyệt, ƯBND huyện giao dự toán cho các đơn vị dự toán và ngân sách cấp xã trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Trong q trình lập dự tốn cần đảm bảo các u cầu sau: Dự toán ngân sách

cấp huyện cần được tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi và theo cơ Cấu giữa chi

thường xuyên, chi đầu tư pháp triển; khi lập dự toán phải đảm bảo tổng thu từ thuế,

phí, lệ phí phải lớn hơn tống chi thường xuyên. Việc lập dự toán chi đầu tư phát

triển phải căn cứ vào khả năng NS hàng năm, ưu tiên bố trí đủ đầu tư phát triển phải

căn cứ vào khả năng NS hàng năm, ưu tiên bố trí đủ nguồn vốn phù hợp với tiến độ triển khai. Dự toán phải được lập theo mục lục NSNN và biểu mẫu theo đúng quy

định của pháp luật.

Việc lập dự toán ngân sách thực hiện tốt sè tạo điều kiện tốt cho việc chấp

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)