4.3 .Kiến nghị
4.3.2. Đối với Bộ Tài chính
Quy định sự phối họp giữa các cơ quan và các cấp, ngành, đảm bảo chế độ,
tiêu chuẩn, định mức ban hành sát với thực tế, có tính khả thi cao để phù hợp với điều kiện thu, chi của từng ngành, từng lĩnh vực mà còn phù hợp với điều kiện địa
lý, kinh tế - xã hội của địa phương.
Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, cập nhật và xây dựng các phần mềm
phục vụ cho công tác quản lý NSNN theo hướng hiện đại, dễ sử dụng, tích hợp nhiều chức năng, đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngành tài chính.
4.3.3. Đối với thành phố Hà Nội
Trên cơ sở các luật định đã ban hành, cần xây dựng cơ chế phân Cấp quản lý điều hành ngân sách ổn định trong thời gian 5 năm và hướng dẫn cho các cấp địa phương thực hiện tốt hơn để từ đó có thể xây dựng định mức nguồn thu và nhiệm
vụ chi tốt hơn.
Tích cực kiểm tra, giám sát mức thu-chi ngân sách cùa cấp huyện, xã, kịp
thời phát hiện và ngăn chặn các sai phạm.
Mở ra các lớp đào tạo nghiệp vụ, đào tạo kỹ năng tin học, ngoại ngữ cho các cán bộ quản lý ngân sách, đặc biệt ln chú trọng phát triển trình độ làm việc có
ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại của lĩnh vực thuế. Chú trọng bồi dưõng nghiệp vụ về đầu tư xây dựng cơ bản nhàm nâng cao năng lực quản lý các dự án của
cấp huyện, tránh gây lãng phí, thất thốt NSNN.
KÉT LUẬN
Quản lý NSNN câp huyện ln đóng một vai trị quan trọng trong việc quản
lý hệ thống NSNN nói chung. Ngân sách cấp huyện được quản lý hiệu quả, thu-chi ngân sách hợp lý, đảm bảo công khai, minh bạch là các yếu tố then chốt giúp ồn
định kinh tế-xã hội và an ninh quốc phòng tại địa phương.
Trên cơ sở đã phân tích ở trên, luận văn đã đạt được một số kết quả chính sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về NSNN, Quản lý NSNN cấp huyện, trong đó có nhấn mạnh tới việc quản lý chu trình ngân sách cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý ngân sách cấp huyện.
Thứ hai, từ phân tích số liệu thực trạng về quản lý ngân sách tại huyện Đan Phượng giai đoạn 2015-2020, luận văn đã phản ánh được: Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chính quyền huyện vẫn gặp phải rất nhiều hạn chế trong công tác
quản lý. Bằng chứng thực tế cho thấy, thu-chi ngân sách huyện vẫn chưa bền vừng, phụ thuộc lớn vào ngân sách bồ sung từ cấp trên và các khoản thu từ đất đai. Các
điểm thiếu sót này đến từ cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Do đó, luận văn
đã đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tại huyện Đan Phượng trong thời gian tới.
Trong quá trình viết Luận văn, mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cơ giáo và các độc giả góp ý để luận văn được hồn thiện hơn.
Một lần nữa tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đờ của các thầy cô giáo,
lãnh đạo và các cơ quan chuyên môn huyện Đan Phượng và đặc biệt là sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệu đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
___ __ ___ _____ F
rri\» rri ♦ Ạ
Tài liệu Tiêng Việt
1. Nguyễn Phương Anh (2020), Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Hậu
Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Quản lý Nhà nước,
quanlynhanuoc.vn/2020/02/18/quan-ly-thu-ngan-sach-nha-nuoc-tai-huyen-hau-loc-
tinh-thanh-hoa/
2. Nguyễn Quốc Anh (2015), Quản lý NSNN tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
3. Anwar shah (2011), Quản lỷ ngân sách địa phương, NXB thời đại.
4. Chính phủ, Nghị định số 87/CP năm 1996 “Quy định chi tiết việc phân cấp quản lý, lập, chấp hành và quyết toán ngân sách Nhà nước”.
5. C1EM (2013), Đầu tư công, nợ công và mức độ bền vững ngân sách ở Việt
Nam, http://vnep.ciem.org.vn/nhom-tin-tuc/44059/dau-tu-cong-no-cong-va-muc-do-
ben-vung-ngan-sach-o-viet-
6. Phạm Ngọc Dũng và Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008), Quản lỵ NSNN theo
kết quả đầu ra và khả năng ứng dụng ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Lao động- Xã hội.
7. Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Kinh tế và tài chính cơng. Hà Nội: NXB thống kê.
8. Nguyễn Tiến Hưng (2020), Bàn về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước và nhân tổ ảnh hưởng, Tạp chỉ Công thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban- ve-hieu-qua-quan-ly-ngan-sach-nha-nuoc-va-nhan-to-anh-huong-70972.htm
9. Phạm Viết Hưng và Trần Đăng Khoa (2019), Quản lý ngân sách nhà nước: Trường hợp huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chỉ Công thương.
10. Đỗ Thanh Huyền (2019), Hồn thiện cơng tác quản lý NSNN cấp huyện tại
huyện Văn Bản, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh Thái Nguyên.
11. Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lỷ ngân sách nhà nước tỉnh
An Giang giai đoạn 20ỉ ỉ - 2015 và tầm nhìn đến 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại
học Kinh tế TP Hồ Chí Minh .
12. HĐND thành phô Hà Nội, 2016. Nghị quyêt Phân câp nguôn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân
sách và định mức phân bổ chi ngân sách thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020.
13. Học viện Hành chính quốc gia (2006), Quản lỷ nhà nước về tài chính, Khoa Quản lý tài chính cơng.Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
14. Mai Đình Lâm (2012), Phân cấp tài khóa và tăng trưởng kỉnh tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Thị Nhàn (2015), Quản lý NSNN ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà
Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
16. Hoàng Như Quỳnh (2021), Quản lý tài chính ngân sách ở một số nước và
hàm ý cho Việt Nam, Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng 5/2021.
17. Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Đan Phượng, Báo cáo tài chính giai đoạn 2015-2020.
18. Quốc hội, Luật Ngân sách Nhà nước, 2015. Luật số 83/2015/QH13.
19. Lê Toàn Thắng (2013), Phân cấp quản lỷ ngân sách nhà nước ở Việt Nam
hiện nay, Luận án tiến sĩ quản lý cơng, Học viện tài chính.
20. Nguyễn Xn Thu (2013), Phân cấp quản lý ngân sách địa phương ở Việt
Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.
21. Đinh Lâm Tấn và Nguyễn Hữu Khánh (2020), Chiến lược nợ công ở Việt
Nam: Những vấn đề đặt ra cho giai đoạn 2021-2030, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã
hội, số 6/2020.
22. Trương Bá Tuấn và Đào Mai Phương (2020), Phân cấp ngân sách trên thế giới và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng
3/2020.
23. UNDP và ủy ban tài chính- Ngân sách Quốc hội (2011), Lập Ngân sách và
các thiết chế ngân sách, 06/2011.
24. Nguyễn Đào Xuân (2020), Cải cách tài chính cơng ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Tài chính, Kỳ 2 - Tháng 9/2020.
25. Trần Quốc Vinh (2009), Đổỉ mới quản lý ngăn sách địa phương các tinh
vùng Đông băng sông Hông, Luận án tiên sĩ, Trường Đại học Kinh tê quôc dân.
26. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) và Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI)- 2 thành viên của Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) (2021),
“Chỉ số Công khai Ngân sách tỉnh POBỈ 2020",
27. World Bank (2004), Đảnh giả minh bạch tài khóa cảu Việt Nam : phân tích
và phản hồi của các bên liên quan về thông tin ngân sách nhà nước được công khai.
28. World Bank (2017), Đánh giá chỉ tiêu công Việt Nam : Chính sách tài khóa
hướng tới bền vững, hiệu quả và công bằng (báo cảo tổng quan, báo cáo liên ngành
tập 1, tập 2, tập 3)
29. World Bank (2017) Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam;
chuyên đề đặc biệt: cải thiện hiệu suất và công bằng trong chỉ tiêu công, 12/2017.
Tài liệu Tiếng Anh
1. Aketch, J., & Karanja, p. (2013), Factors Influencing Procurement Performance
in Constituency Development Fund (CDF): Case of CDF Use in
Makadara Constituency, International Journal of Social Science &
Entrepreneurship, Vol 1(2), 41-55.
2. Brodjonegoro, B. (2004), Three Years of Fiscal Decentralization in Indonesia: Its Impacts on Regional Economic Development and Fiscal Sustainability,
Paper Presented at the International Symposium on Fiscal Decentralization
in Asia Revisited, Hitotsubashi University, Tokyo, February 2004.
3. Burhan, Junaidy, Erlina, Sirojuzilam, Nes Yandri Kahar, R. T. Mohamad and A.
A. Zulkefle. (2015), An analysis of the effects of electrical energy
distribution on the economic growth of kota Medan. International Journal of Applied Engineering Research. 10(17). 38271-38273.
4. IMF (2007), Code of Good Practices on Fiscal Transparency
5. IMF (2007), Manual on Fiscal Transparency
6. Jack Diamond & Pokar Khemani (2006), Introducing Financial Management
Information Systems in Developing Countries, OECD Journal on Budgeting,
OECD Publishing, vol. 5(3), pages 97-132.
7. Lande E (2018), “Budget Cycle: Preparation, Execution, and Revision”. In: Farazmand A. (eds), Global Encyclopedia of Public Administration, Public Policy, and Governance. Springer, Cham.
8. Quima Grabenschroer (2020), “What are the 4 phases of the budget cycle?”, https://everythingwhat.com/what-are-the-4-phases-of-the-budget-cycle.
9. Republic of Rwanda, Ministry of Finanace and Economic planning (2020),
“Understand the 2020/202J National budget: A citizen's guide”,
https://www.unicef.org/esa/media/7291/file/UNICEF-Rwanda- ưnderstanding-2020-2021 -National-Budget.pdf.
10. Rosengard, J. K. et al. (2006), Paying for Urban Infrastructure and Services: A Comparative Study of Municipal Finance in Ho Chi Minh City, Shanghai and Jakarta, United Nations Development Program, Project No. 5088790-01,
“UNDP-Vietnam Discussion Papers on Topics Relating to Decentralization
and Economic Performance,”2006
11. Schick and Allen (2005), Sustainable Budget Policy - Concepts and
Approaches, OECD-Asian Senior Budget Offcials, Bangkok, Thailand, 15-
16 December 2005.
12. Viera Papcunova et al (2020), “Revenues of Municipalities as a Tool of Local
Self-Government Development (Comparative Study)”,
https://www.mdpi.eom/2076-3387/10/4/101/htm.
13. Weingast (2009), “Secon Generation Fiscal Federalism : The implication of
fiscal incentives”, Journal of Urban Economics, Vol 65, pp. 279-293. 14. World Bank (2007), Public sector governance and accountability series.
15. World Bank (2020), “How to Note : A Framework for the Assessment of Fiscal Decentralization System”, Social Development Notes', No. 123.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào Quý Anh/chị.
Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Quán lý ngân sách Nhà
nước tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội”.
Đe hỗ trợ tác giả nghiên cứu trong việc hoàn thành đề tài này, anh/chị vui
lịng trả lời câu hỏi có liên quan dưới đây.
Nội dung khảo sát
Anh/chị vui lòng đánh dấu vào lựa chọn của mình, mỗi câu chỉ có một lựa chọn với các mức độ sau đây:
1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Khơng đồng ý
3. Trung tính (khơng ý kiến)
4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
Câu 1: Đánh giá thực trạng thu NSNN tại huyện Đan Phượng giai đoạn 2015-2020:
Đánh giá Mức độ đồng ỷ
1 2 3 4 5
Các nguồn thu NS bền vũng
Các nguồn thu NS được nuôi dường thường xuyên
Thu cân đối NSNN tăng đều
Câu 2: Đánh giá thực trạng chi NSNN tại huyện Đan Phượng giai đoạn 2015-2020:
Đánh giá Mức độ đồngý
1 2 3 4 5
Chi NS bám sát dư tốn•
Chi NS hiệu quả, tiết kiệm
Chi NS công khai, minh bạch Khả năng cân đối thu chi tốt
Câu 3: Các nhân tơ được liệt kê dưới đây có ảnh hưởng tới quản lý NSNN tại huyện Đan Phượng:
Đánh giá Mức đơ đồn,• gý
1 2 3 4 5
Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hệ thống văn bản pháp luật
Phân cấp quản lý NSNN
Đối tượng cùa quản lý NSNN Bối cảnh kinh tê, xã hội
Bộ máy cơ quan quản lý NSNN Năng lực quản lý tài chính
Hệ thống cơng nghệ thơng tin Chu trình ngân sách
__r r ____________________________________
Câu 4: Đánh giá các nhân tô ảnh hưởng tới quản lý NSNN tại huyện Đan Phượng:
f
Tên biên Các phát biểu
Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
HT Hệ thống văn bản pháp luật
HT1
Hệ thống pháp luật về quản lý nguồn kinh phí NSNN được ban hành thống nhất và dễ dàng thưc hiên• •
HT2
Các văn bản hướng dẫn thực hiện có liên quan cho cán bộ Nhà nước và người dân là thống nhất, chi tiết, dễ hiểu
HT3
Văn bản pháp luật đã quy định chế tài xử phạt nghicm khác, đủ sức răn đc đối với các hành vi tư lợi, vi phạm quy định trong quản lý
NSNN
BC Bối cảnh chung
BC1
Biến đổi khí hậu có tác động lớn đến quản lý ngân sách
đến quản lý ngân sách BC3
Dich bênh, đăc biêt là dich Covid 19 có tác động lớn đến quản lý ngân sách
BC4
Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt có tác động lớn đến quản lý ngân sách
BC5
Hội nhập có ảnh hưởng tích cực đến quản lý ngân sách
TC Tổ chức bộ máy quản lý NS huyện
TCI
Bộ máy quản lý NSNN cấp huyện được tổ
chức khoa học, phân công nhiệm vụ cụ thể để đảm bảo thực hiện tốt công việc
TC2
Các đơn vị trong công tác quản lý thu - chi ngân sách huyện phối hợp tốt với nhau đê thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chung. TC3
Việc sắp xếp nhân sự có sự cân nhắc tới nguyện vọng, sở thích của cá nhân
TC4
Sự phân cấp quyền hạn, chức năng cũa từng vị trí làm việc rõ ràng, cụ thê
TC5
Bộ máy quản lý thực hiện tốt việc công khai, minh bạch tài chính và gắn trách nhiệm giải
trình đối với từng cơ quan, đơn vị trcn địa bàn huyện
NL Năng lực quản lý tài chính
NL1
Năng lực quản lý của người lãnh đạo đáp ứng u cầu cơng việc, có khả năng phân cơng
nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu công việc và năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức
NL2
Cán bộ, công chức trong bộ máy quản lý có nghiệp vụ chun mơn tốt, tinh thần trách nhiệm cao, xử lý cơng việc nhanh chóng,
chính xác, sẵn sàng giải đáp thắc mắc từ phía người dân
NL3
Công tác tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước được kịp thời, đáp ứng yêu cầu và đúng quy định
TT Thông tin và cơng nghệ thơng tin
TT1
Thơng tin về thủ tục hành chính, cơ chế, chính sách...đà được cơng bố rộng rãi, kịp
thời đến các đối tượng nộp ngân sách và các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách.
TT2
Ú ng dụng sự phát triển của công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách đã được đây mạnh và mang lại nhiều hiệu quả trong những năm gần đây
TT3
Hệ thống công nghệ thông tin tại cơ quan được đầu tư phù hợp, đóng vai trị tích cực trong cơng tác quản lý ngân sách