Đặc điểm tự nhiên của huyện Đan Phượng

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 71 - 82)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ

3.2. Những nhân tố chú yếu ảnh hưởng tới quản lý NSNN trên địa bàn huyện Đan

3.2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Đan Phượng

Đan Phượng là một trong 29 quận, huyện của thủ đơ Hà Nội, nằm ở phía Tây

Bắc của Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km. Huyện Đan Phượng có phía Đơng giáp quận Bắc Từ Liêm, phía Bắc giáp huyện Mê Linh, phía Tây giáp huyện Phúc Thọ, phía Nam giáp huyện Hồi Đức. Tồng diện tích tự nhiên của huyện là 77,35 km2 với 16 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 1 thị trấn và 15 xã. So với các quận, huyện của thủ đơ Hà Nội, Đan Phượng có số khu vực

hành chính và diện tích tự nhiên thuộc loại nhở nhất (chỉ ngang bàng 1 xã của huyện

Ba Vi, Phú Xuyên, ứng Hòa, Chương Mĩ...).

Trải qua rất nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, Đan Phượng khi thuộc về

tỉnh Hà Sơn Bình, lúc thuộc về tỉnh Hà Tây,.... Đen ngày 01/8/2008, theo Nghị

quyết 15-NQ/QH của kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa 12, ngày 29/5/2008, toàn bộ tỉnh

Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội. Từ đó, huyện Đan Phượng thuộc thành phố Hà Nội quản lý.

BÀC GIANG FT PáyDánp Mê LINH BĂC NINH NG ANH PHŨ THỌ FT Phuc Tha TT. Lfớr> Quán GIA LAM HÀ DÓNG HOẢNG MAI THANH TT Chúc San THANH OAI CHƯƠNG Mỹ HƯNG HOA BINH Xuyén UYÊN HAh. BA THƯNG r*rBAC Từ LIÊM THẠCH THÁT HƯỜNG TiN VĨNH PHÚC TX Tứ UÊM OỐNG I •• \ —• — THANH XUẢ BA Vỉ \/\ Ha>

Huyện Đan Phượng có vị trí địa lý tốt, cơ sở hạ tầng khá phát triến cũng như các cấp chính quyền huyện ban hành nhiều chính sách giúp phát triển kinh tế, xà hội, thu hút đầu tư, góp phần tăng thu ngân sách từ thuế.

Huyện Đan Phượng tuy có diện tích nhở nhưng lại nằm ở vị trí thuận lợi

trong giao thương kinh tế, tiếp giáp nhiều con sông lớn, dễ thu hút nhà đầu tư đến

9 9 \ r 9 9

đê phát triên cơ sở hạ tâng, sản xuât kinh doanh, từ đó tạo đà thúc đây phát triên kinh tê - xã hội tại địa phương, đóng góp làm gia tăng ngn thu vào NSNN.

3.2.1.2. Hệ thông văn bản phảp luật

\___ r

Bảng 3.8: Khảo sát vê Hệ thông văn bản pháp luật

Đánh giá N Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Hệ thống pháp luật về quản lý nguồn kinh phí NSNN được ban hành

thống nhất và dễ dàng

thưc hiên• •

50 4 8% 16 32% 9 18% 19 38% 2 4%

Các vãn bản hướng dẫn thưc hiên có liên • •

quan cho cán bộ Nhà nước và người dân là thống nhất, chi tiết, dễ hiểu 50 1 2% 19 38% 7 14% 21 42% 2 4% Văn bản pháp luật đã quy định chế tài xử phạt nghiêm khắc, đủ sức răn đc đối với các hành vi tư lợi, vi phạm quy định trong quản lý

NSNN

50 5 10% 18 36% 3 6% 20 40% 4 8%

Mức độ đồng ý về các ý kiến của hệ thống văn bản pháp luật khá thấp, nhiều

người không đồng ý với các quan điểm trên. Điều đó cho thấy hệ thống văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn đi kèm về quản lý NSNN chưa được triển khai

hiệu quả trong thực tế.

Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực Nhà nước:

pháp luật do Nhà nước ban hành nhưng không xuất phát từ tư duy chủ quan mà từ

những nhu cầu khách quan của xã hội. Pháp luật là phương tiện đế các cấp chính quyền huyện quản lý kinh tế, xã hội. Pháp luật có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của huyện và các cấp trên ban hành một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất, trên quy mô rộng lớn nhất.

Sự phức tạp và thiếu ổn định trong các văn bản pháp luật gây khó khăn cho việc triển khai của các cán bộ quản lý cũng như trong quá trình hướng dẫn người

dân thực hiện. Các nhà quản lý tại huyện Đan Phượng cho răng, người nộp thuê vê cơ bản chưa hồn tồn đồng ý với các chính sách pháp luật và cơ chế quản lý thu NSNN đang áp dụng trên địa bàn huyện Đan Phượng. Sự phức tạp của hệ thống

thuế và các thủ tục tại Kho bạc Nhà nước huyện làm giảm sự tuân thủ của người

nộp thuế và các khoản nộp ngân sách khác. Thủ tục hồ sơ đơn giản sẽ tạo điều kiện

cho người nộp thuế tuân thủ thuế tốt hơn.

Cơ chế chính sách về quản lý thu NSNN phù hợp, linh hoạt sẽ khuyến khích nộp thuế, tạo điều kiện tăng nguồn thu, ni dường nguồn thu, tránh được tình trạng thất thu NSNN. Ngược lại, những quy định không phù hợp với thực tế sẽ gây khó khăn cho cấp huyện và xã trong triển khai thực hiện thu và quản lý thu ngân sách.

Văn bản pháp luật đã quy định chế tài xử phạt nghiêm khắc, đủ sức răn đe

đối với các hành vi tư lợi, vi phạm quy định trong quản lý NSNN nhưng trong thực

tế, việc gây thất thốt NSNN vẫn diễn ra. Do đó, hiệu quả cùa triền khai các văn bản pháp luật này còn chưa cao.

3.2,1.3. Bối cảnh kinh tế, xã hội chung

Bảng 3.9: Khảo sát về Bối cảnh kinh tế, xã hội chung

Đánh giá N Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 Số ' phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số ' phiếu % Số phiếu %

Biến đổi khí hâu có tác• động lớn đến quản lý ngân sách 50 3 6% 24 48% 8 16% 11 22% 4 8% Khủng hoảng kinh tế thế giới có tác động lớn đến quản lý ngân sách 50 2 4% 3 6% 8 16% 26 52% 11 22% Dịch bệnh, đặc biệt là dich Covid 19 có tác ♦ động lớn đến quản lý ngân sách 50 0 0% 0 0% 4 8% 37 74% 9 18%

Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt có tác động lớn đến quản lý ngân sách 50 0 0% 0 0% 6 12% 38 76% 6 12% Hội nhập có ảnh hưởng tích cực đến quản lý ngân sách 50 0 0% 0 0% 6 12% 42 84% 2 4% 68

Những người được khảo sát đa sô không đông ý với nhận định Biên đơi khí

hậu có tác động lớn tới quản lý ngân sách tại huyện Đan Phượng. Do Đan Phượng là huyện có diện tích hồn tồn là đồng bằng, nằm ở khu vực ít khi chịu ảnh hưởng

của thiên tai như lũ lụt hay hạn hán, do đó các nhà quản lý cho rằng yếu tố khí hậu

khơng ảnh hưởng nhiều tới quản lý thu - chi ngân sách tại địa phương. Tương tự,

yếu tố khủng hoảng kinh tế thế giới và hội nhập cũng có tác động tới tình hình ngân sách của địa phương nhưng ở mức độ không cao.

Dịch bệnh có ảnh hưởng lớn tới quản lý thu chi ngân sách do một số dịch bệnh bùng phát bất ngờ khiến thu chi ngân sách phải điều chỉnh rất nhiều so với dự

toán đầu năm. Các dịch bệnh như: dịch cúm gà, dịch cúm lợn, dịch Covid 19,...

khiến hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bị chững lại. Các DN, hộ, cá nhân kinh doanh như vận tải, kinh doanh dịch vụ, ăn uống, nhà hàng, khách sạn, sản xuất thủy hải sản, mua bán hàng nông sản..., chịu tác động mạnh của dịch Covid-19, dẫn đến số nộp NSNN giảm mạnh. Ngoài ra,

huyện đã phải chi bổ sung ngân sách để hỗ trợ các doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn của đại dịch.

Tài nguyên thiên nhiên, có thế kể tới như tài nguyên đất, cát dưới lịng sơng,... của huyện Đan Phượng đóng góp vào thu ngân sách rất lớn. Tuy nhiên, đây là những nguồn tài nguyên có hạn. Khi huyện đã bán hết quỹ đất thì nguồn thu từ đất sẽ bị giảm xuống nhanh chóng.

3.2.2. Các nhân tẩ chủ quan

3.2.2.1. Bộ mảy cơ quan quản lỵ NSNN trên địa bàn huyện Đan Phượng

Bộ máy trong lĩnh vực quản lý NSNN của huyện gồm: HĐND huyện,

ƯBND huyện, phịng Tài chính - Kế hoạch huyện, Chi cục thuế và Kho bạc Nhà nước huyện Đan Phượng.

HĐND cấp huyện là đại diện cơ quan quyền lực cao nhất của địa phương,

có thẩm quyền và trách nhiệm quyết định ngân sách của cấp mình. Căn cứ vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách được cấp trên giao và tình hình thực tế tại địa phương,

HĐND quyết định: Dự toán thu - chi NSNN trên địa bàn, Quyết định phân bổ dự

toán và Phân chuẩn quyết toán NS cấp huyện.

UBND huyện là cơ quan châp hành của HĐND câp huyện. UBND có trách nhiệm lập dự tốn NS huyện, lập quyết tốn NS trình HĐND phê chuẩn và báo cáo Sở Tài chính thành phố Hà Nội. Căn cứ vào nghị quyết của HĐND huyện, ƯBND quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc,

nhiệm vụ thu, chi, mức bồ sung cho ngân sách cấp xã. UBND huyện phối hợp với

các cơ quan Nhà nước trong việc quản lý và kiểm tra NSNN trên địa bàn huyện.

ƯBND huyện là chủ tài khoản, phòng Tài chính - Ke hoạch là cơ quan trực thuộc ƯBND huyện quản lý về ngân sách cấp huyện. Phịng Tài chính - Ke hoạch có chức năng tham mưu giúp cho ƯBND huyện trong hoạt động quản lý Nhà nước về lĩnh vực tài chính, kế hoạch đầu tư, đăng kí kinh doanh trên địa bàn. Ngồi

UBND, Phịng Tài chính - Ke hoạch cịn đồng thời chịu sự quản lý của Sở Tài

chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.

Phịng Tài chính - Kế hoạch tham mưu cho ƯNBD huyện ban hành các quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, hàng năm và 5 năm về

lĩnh vực tài chính; chương trình, biện pháp thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính

Nhà nước trong lĩnh vực tài chính; Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị dự tốn thuộc huyện, ƯBND các xã, thị trấn xây dựng dự tốn ngân sách hàng năm; xây dựng trình UBND huyện dự toán ngân sách huyện theo hướng dẫn của Sở Tài chính; Lập

dự tốn thu NSNN đối với các khoản thu được phân cấp quản lý, dự toán chi NS cấp huyện và tổng hợp dự toán ngân sách cấp xã, thị trấn, phương án phân bổ ngân

sách huyện trình ƯBND huyện. Phịng Tài chính - Kế hoạch quản lý tài sản Nhà

nước tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp huyện quản lý theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính; Quản lý giá theo quy định

cùa UBND thành phố Hà Nội.

Chi cục thuế và Kho bạc Nhà nước huyện Đan Phượng là cơ quan chịu sự

chỉ đạo của ngành dọc Cục thuế Hà Nội và Kho bạc Nhà nước thành phố Hà Nội và

cũng chịu sự quản lý của UBND huyện Đan Phượng, có nhiệm vụ thu và chi ngân

sách để thực hiện nhiệm vụ cùa huyện. J •

> __ 2

Bảng 3.10: Khảo sát vê Tô chức bộ máy quản lý NS huyện

Đánh giá N Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Bộ máy quản lý NSNN cấp huyện đươc tồ chức khoa• học, phân cồng nhiêm vu cu thể• • • để đảm bảo thực hiện tốt công việc

50 6 12% 5 10% 7 14% 29 58% 3 6%

Các đơn vị trong

công tác quản lý thu - chi ngân

sách huyện phối hợp tốt với nhau để thuc hiên các♦ ♦ chức năng, nhiệm vụ chung. 50 2 4% 3 6% 6 12% 31 62% 8 16% Việc sắp xếp nhân

sư có sư cân nhắc• •

tới nguyện vọng, sở thích của cá nhân 50 0% 8 16% 6 12% 32 64% 4 8% Sự phân cấp quyền hạn, chức năng của từng vị trí làm viêc rõ• ràng, cụ thể 50 5 10% 12 24% 1 2% 24 48% 8 16% Bộ máy quản lý

thưc hiên tốt viêc• • •

cơng khai, minh

bach tài chính và• gắn trách nhiệm giải trình đối với

từng cơ quan, đơn

vi trên đia bàn• • huyện

50 9 18% 14 28% 1 2% 25 50% 1 2%

Theo như khảo sát, đa sô đêu cho răng, hiện nay, bộ máy làm việc tại các cơ quan quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Đan Phượng nhìn chung được tổ chức,

bố trí hợp lý, khoa học, phù hợp khối lượng công việc của từng bộ phận, với trình độ chun mơn, năng lực của từng cá nhân cán bộ trực tiếp thực hiện việc quản lý

NSNN. Các cơ quan trong huyện phối họp với nhau khá ăn ý trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy trình, có sự phối hợp, điều tiết giữa các phòng ban nhằm đạt được mục tiêu thu - chi ngân sách hiệu quả.

Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ đồng ý về chi tiêu “Bộ máy quản lý thực

hiện tốt việc công khai, minh bạch tài chính và gắn trách nhiệm giải trình đối với

từng cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện” còn chưa cao. Một trong nhừng vấn đề cần giải quyết trong bộ máy quản lý NSNN cấp huyện là việc thực hiện công khai minh

bạch tài chính và gắn với trách nhiệm giải trình. Hiện nay, các báo cáo tài chính, số liệu thống kê của thuế, kho bạc tại huyện Đan Phượng được công khai cho các cơ

quan khác cấp xã và cấp huyện, nhưng lại không công khai cho người dân tại địa

phương. Do đó, người dân khơng thể giám sát được mức độ hiệu quả trong quản lý

NSNN cấp huyện. Ngồi ra, việc khơng cơng khiai, minh bạch tài chính dẫn đến

một rủi ro là các đơn vị quản lý ngân sách có hành vi tham ơ, tham nhũng, gây thất

thốt NSNN.

Trách nhiệm giải trình chưa thực sự được gắn với từng cơ quan, đơn vị trên

địa bàn huyện. Khi xảy ra sai sót, các cơ quan quản lý vẫn có hành vi đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Ví dụ như dự án xây dựng Nhà hát huyện Đan Phượng, khởi công xây dựng năm 2012 và cơ bản hoàn thiện vào năm 2018, tuy nhiên tới nay vẫn chưa đưa vào sử dụng do chưa có nguồn vốn để thanh tốn gói thầu do lo ngại phát sinh

nợ công quá lớn. Đây là công trình sử dụng nguồn vốn lớn từ ngân sách huyện, nhưng lại khơng phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương, gây lãng phí ngân

sách, dân sinh bức xúc. Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơ quan Nhà nước nào trong

huyện Đan Phượng công khai nhận trách nhiệm về sự thiếu sót trong việc quản lý khoản đầu tư công này.

3.3.2.2. Năng lực quản lý tài chính

Hiện nay, bộ máy làm cơng tác quản lý thu chi ngân sách tại các cơ quan trên địa bàn huyện Đan Phượng nhìn chung có trình độ chun mơn, nàng lực tương

đối cao (chủ yếu là trình độ đại học và sau đại học), khả năng xử lý cơng việc nhanh gọn, chính xác. Năng lực, trinh độ của cán bộ làm công tác quản lý thu chi NSNN

có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng và hiệu quả quản lý thu NSNN, tùy theo vị

trí cơng tác của cán bộ trong hệ thống. Cán bộ với nhận thức, ý thức tốt, nhiệt tình,

bản lĩnh chính trị cao, có trình độ chun mơn và nghiệp vụ, sử dụng thành thạo các công cụ hiện đại sẽ giúp triển khai, quản lý tốt NSNN. Ngược lại, cán bộ có trình

độ chun mơn, nghiệp vụ yếu sẽ dễ dẫn đến thất thu, bội chi ảnh hưởng lớn đến khả năng tự cân đối NSNN tại địa phương.

Bảng 3.1 ỉ: Khảo sát về Năng lực quản lý tài chính

Đánh giá N Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 Số phiếu % Số ' phiếu % Số phiếu % Số ' phiếu % Số phiếu %

Năng lực quản lý của người lãnh đạo đáp ứng u cầu cơng việc, có khả năng phân công nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu công việc và năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức

50 0 0% 2 4% 5 10% 41 82% 2 4%

Cán bộ, cơng chức trong bộ máy quản lý có nghiệp vụ chuyên môn tốt, tinh thần trách nhiệm cao, xử lý cơng việc nhanh chóng, chính xác, sẵn sàng giải đáp thắc mắc từ phía người dân

50 1 2% 18 36% 8 16% 14 28% 9 18%

Công tác tham mưu giúp ƯBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước được kịp thời, đáp ứng yêu cầu và đúng quy định

Tuy nhiên, trong khi khảo sát, nhiêu người cho răng một sô công chức, viên chức

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 71 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)