8. Cấu trúc luận văn
2.2. Khái quát tình hình kinh tế – xã hội và dạy học ở các trƣờng THPT trên địa bàn
thức quản lý hoạt động DH thực hành ở các trƣờng làm căn cứ thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau nhằm nâng cao chất lƣợng DH thực hành hiện nay.
2.1.2. Đối tượng, quy mô, địa bàn khảo sát
Khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên dạy các môn KHTN của 05/08 trƣờng và 475 HS các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau.
Bảng 2.1. Số lượng cán bộ quản lý, giáo viên và HS được khảo sát phân theo đơn vị trường trường
(Đơn vị: người)
TT Trƣờng
Đối tƣợng khảo sát Cán bộ
quản lý Giáo viên HS
1 THPT chuyên Phan Ngọc Hiển 4 25 75
2 THPT Hồ Thị Kỷ 4 29 100
3 PT dân tộc nội trú 3 12 100
4 THPT Tắc Vân 3 30 100
5 THCS & THPT Lý Văn Lâm 3 15 100
TỔNG SỐ 17 111 475
2.2. Khái quát tình hình kinh tế – xã hội và dạy học ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau địa bàn thành phố Cà Mau
2.2.1. Tình hình kinh tế – xã hội thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
- Thành phố Cà Mau là tỉnh lỵ của tỉnh Cà Mau – tỉnh cực Nam Việt Nam, thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trƣớc năm 1975, thị xã có tên là Quản Long, tỉnh An Xuyên. Năm 1999, thị xã Cà Mau đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam công nhận là đô thị loại 3. Thành phố là nơi hội tụ của cƣ dân ngƣời Việt, ngƣời Hoa, ngƣời Khmer, buôn bán sầm uất. Vào ngày 07 tháng 08 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ Việt
Nam đã có quyết định xếp thành phố Cà Mau là đô thị loại 2. Diện tích tự nhiên của thành phố Cà Mau 249,29 km², bằng 4,71% diện tích toàn tỉnh. Đến đầu năm 2017, dân số thành phố Cà Mau có 55.222 hộ, với 224.414 ngƣời, chiếm 18% dân số của tỉnh. Trong đó, 112.149 là nam và 112.266 là nữ. Ở khu vực thành thị có 36.233 hộ với 143.862 ngƣời. Ở khu vực nông thôn có 18.989 hộ với 80.552 ngƣời. Đa số dân cƣ là ngƣời Việt, có khoảng 400 hộ ngƣời Hoa, 300 hộ ngƣời Khmer. Thành phố kết nối giao thông với quốc lộ 1A (khoảng cách đƣờng bộ vào khoảng 360 km so với Thành phố Hồ Chí Minh, 180 km so với Cần Thơ), sân bay Cà Mau.
- Thành phố có các hoạt động kinh tế trong nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản, đặc biệt mặt hàng tôm sú. Kinh tế thành phố Cà Mau phát triển theo hƣớng tăng dần tỉ trọng đóng góp của khu vực III, khu vực I chỉ còn chiếm trên 5% tổng sản phẩm trên địa bàn, nhƣng vẫn đạt giá trị đáng kể. Thành phố Cà Mau là trung tâm công nghiệp lớn thứ hai vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, chủ yếu là sản xuất, chế biến nông – thuỷ sản – thực phẩm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của thành phố năm 2015 đạt hơn 77 triệu đồng (tƣơng đƣơng hơn 3.650 USD).
2.2.2. Giới thiệu về các trường THPT và hoạt động dạy học ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
- Thành phố Cà Mau là một thành phố trẻ, tuy diện tích không lớn nhƣng trên địa bàn thành phố tập trung đến 08 trƣờng THPT.
- Trong số 08 trƣờng THPT trên địa bàn thành phố, có 01 trƣờng THPT chuyên, 01 trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú, 01 trƣờng tƣ thục, còn tại là 05 trƣờng công lập đại trà.
- Xét về phạm vi phân bố, có 06 trƣờng thuộc nội ô thành phố, 02 trƣờng đóng trên địa bàn các xã (trƣờng THPT Tắc Vân – xã Tắc Vân và trƣờng THCS&THPT Lý Văn Lâm – xã Lý Văn Lâm).
- Xét về phân cấp, có 05 trƣờng 1 cấp (THPT), 02 trƣờng 2 cấp (THCS&THPT), 01 trƣờng 3 cấp (Tiểu học, THCS&THPT).
- Xét về quy mô, hầu hết các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố là những trƣờng có quy mô lớn, trong đó lớn nhất là trƣờng THPT Cà Mau với 80 lớp.
- Ngoài trƣờng THPT chuyên Phan Ngọc Hiển và trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú tổ chức cho HS học 02 buổi/ngày, các trƣờng còn lại do hạn chế về cơ sở vật chất nên chỉ tổ chức cho HS học 01 buổi/ngày.
- Về chất lƣợng, ngoài trƣờng THPT chuyên Phan Ngọc Hiển luôn là trƣờng dẫn đầu, các trƣờng còn lại đều thuộc nhóm trung bình khá.
Bảng 2.2. Số liệu cơ bản các trườngTHPT trên địa bàn thành phố Cà Mau TT Tên trƣờng Số CBQL Số GV Số lớp Số HS Phòng