8. Cấu trúc luận văn
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên ở
3.2.5. Biện pháp quản lý cơ sở vật chất DH thực hành các môn KHTN ở các
a. Mục tiêu của biện pháp
Giúp cho nhà trƣờng có điều kiện tốt, thuận lợi trong giảng dạy và học tập, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và phƣơng tiện DH nâng cao đƣợc chất lƣợng DH nói chung và chất lƣợng DH thực hành các môn KHTN nói riêng.
b. Nội dung của biện pháp
- Sử dụng hợp lý có hiệu quả tài liệu giáo trình, cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí hiện có của trƣờng phục vụ tốt DH thực hành.
- Huy động đa dạng các nguồn lực, kinh phí đầu tƣ của các cấp chính quyền, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, các nguồn hỗ trợ từ nƣớc ngoài (nếu có).
- Tăng cƣờng đầu tƣ theo hƣớng hiện đại hoá các trang thiết bị, phòng thí nghiệm, thƣ viện, ....
- Bố trí nhân lực thích hợp để quản lý các phòng tực hành, phòng thiết bị..
- Bồi dƣỡng giáo viên, nâng cao khả năng thực hành, sử dụng các thiết bị máy móc, trang bị hiện đại, phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Sử dụng hợp lý các nguồn kinh phí thu chi từ ngƣời học.
c. Cách thức thực hiện biện pháp
- Để tăng cƣờng cơ sở vật chất cần phải tổng hợp thế các mạnh, các nguồn lực đầu tƣ của các cấp chính quyền, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, các nguồn hỗ trợ nƣớc ngoài. Để làm tốt đƣợc việc này cần phát huy nội lực, làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, thực hiện phƣơng châm từng bƣớc xây dựng cơ sở vật chất theo hƣớng chính quy, hiện đại.
- Tăng nguồn lực cho nhà trƣờng bằng các nguồn chủ yếu sau:
+ Sử dụng hợp lý có hiệu quả các tài liệu giáo trình, cơ sở vật chất, trang thiết bị kinh phí vật tƣ hiện có của nhà trƣờng có khả năng phục vụ tốt cho giảng dạy. Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập tại các cơ sở đào tạo có các thiết bị DH tiên tiến, hiện đại để học tập và phát triển.
+ Tăng cƣờng huy động các nguồn lực kinh phí đầu tƣ của các cấp chính quyền, các cơ sở sản xuất dịch vụ, các nguồn hỗ trợ nƣớc ngoài, cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý giáo dục, có cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho cơ sở trong và ngoài nƣớc, từ đó có điều kiện tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, nguồn thu cho nhà trƣờng và điều quan trọng hơn là đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý có kinh nghiệm, kiến thức khoa học tiên tiến triển khai áp dụng cho nhà trƣờng.
+ Tăng cƣờng đầu tƣ theo hƣớng hiện đại hoá, công nghiệp hoá các trang thiết bị phòng thí nghiệm, thƣ viện, ... để nâng cao chất DH thực hành, đảm bảo yêu cầu hình thành kỹ năng thực hành cho HS, HS có thể áp dạng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Phối hợp chặt chẽ việc học lý thuyết với thực hành theo kế hoạch đã xây dựng từ trƣớc. Xây dựng kế hoạch dạy thực hành, kế hoạch sử dụng trang thiết bị thực hành và cơ sở vật chất.
- Sử dụng hiệu quả các phƣơng tiện giảng dạy và nghiên cứu khoa học hiện đại. + Trong giảng dạy phải chuẩn bị chu đáo và sử dụng hợp lý các phƣơng tiện trợ giảng. Tuy nhiên không nên quá lạm dụng có thể gây phản tác dụng.
+ Ban giám hiệu nhà trƣờng thƣờng xuyên bổ sung tài liệu mới, các cơ sở dữ liệu chuyên môn để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin của gíao viên và HS dƣới mọi hình thức: tài liệu dạng in, mạng thông tin, tóm tắt, thông báo nhanh, … đảm bảo có đủ sách giáo khoa quan trọng, tạp chí các chuyên môn.
+ Vận động giáo viên đóng góp tài liệu chuyên môn vào tủ sách để các giáo viên khác và HS có nguồn tài liệu tham khảo.
+ Xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất tốt, mạnh để phục vụ cho nghiên cứu khoa học nhƣ: phòng nghiên cứu khoa học, phòng dạy Stem, phòng các câu lạc bộ, phòng thực hành, phòng internet,…
- Để quản lý tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của nhà trƣờng trong công tác chỉ đạo, Hiệu trƣởng phải xây dựng các quy định về quản lý, sử dụng tài sản công, các quy định về cấp phát vật tƣ, định mức và khấu hao vật tƣ trong quá trình thực tập sản xuất. Định kỳ hằng năm tổ chức kiểm kê tài sản; kiểm tra đột xuất việc sử dụng thiết bị thực hành và cơ sở vật chất khác. Trong quá trình triển khai giáo dục cho cán bộ, giáo viên, HS thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng trên mọi lĩnh vực, sử dụng
có hiệu quả kinh phí từ các nguồn vốn. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ rõ ràng, công khai, minh bạch trong đó có cơ chế khuyến khích tập thể và cá nhân có nhiều sáng kiến, có giá trị làm lợi. Khuyến khích tìm kiếm hợp đồng tài trợ. Khuyến khích các giáo viên sử dụng các phƣơng tiện DH, nghiên cứu và tự tạo các mô hình DH với kế hoạch cụ thể, qua đó vừa tăng cƣờng phƣơng tiện cho giảng dạy, vừa tiết kiệm, có nhiều vật tƣ, thời gian cho thực hành và cũng là cơ sở cho việc đổi mới phƣơng pháp DH trong toàn trƣờng.
- Bố trí các giáo viên có năng lực, chuyên môn, kỹ năng, nhiệt tình, trách nhiệm làm công tác quản lý phòng thí nghiệm, thiết bị.
- Để thực hiện biện pháp này, đòi hỏi:
+ Hiệu trƣởng phải có tầm nhìn chiến lƣợc lâu dài và phải biết đánh giá, ƣu tiên cho những công việc cụ thể. Biết tranh thủ nguồn kinh phí của cấp trên và huy động nguồn kinh phí từ công tác xã hội hóa giáo dục.
+ Nhân viên phụ trách thiết bị phải có trình độ chuyên môn theo đúng ngành mình phụ trách, đƣợc tập huấn cách sử dụng và bảo quản thiết bị DH.
+ Các thành viên trong nhà trƣờng, đặc biệt là các giáo viên bộ môn phải có trách nhiệm cùng các bộ phận liên quan trong việc bảo quản, sử dụng và đề xuất mua sắm các thiết bị và đồ dùng DH.
+ Các thiết bị thực hành, thí nghiệm phải đƣợc kiểm kê định kỳ hàng năm để có những đề xuất bổ sung, thay thế kịp thời.
+ Đƣa việc sử dụng thiết bị phục vụ DH, nhất là DH thực hành là một tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy, xếp loại thi đua.
+ Các nguồn kinh phí, nhất là kinh phí do nhà trƣờng huy động phải đƣợc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích.
+ Phó hiệu trƣởng phụ trách cơ sở vật chất phải thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng thiết bị phƣơng tiện DH của giáo viên bộ môn và việc ghi chép hồ sơ theo dõi của cán bộ phụ trách để kịp thời nhắc nhở, có biện pháp khắc phục hoặc tham mƣu cho Hiệu trƣởng các biện pháp xử lý cần thiết.